Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là:
Lực tác dụng vào điểm treo cực đại bằng lực đàn hồi cực đại
Đáp án C.
– Để vật m không rời khỏi đĩa M thì áp lực của m lên đĩa phải lớn hơn hoặc bằng lực quán tính cực đại tác dụng lên m:
Chọn B.
Tốc độ của m ngay trước va chạm:
Tốc độ của m + M ngay sau va chạm: m v 0 = ( m + M ) V
Vị trí cân bằng mới thấp hơn vị trí cân bằng cũ một đoạn là
Biên độ dao động:
Đáp án B
+ Trong quá trinh dao động điểm treo có thời gian bị nén → ∆ l 0 > A với ∆ l 0 là độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng.
+ Theo giả thuyết bài toán, ta có:
Đáp án C
+ Khi vật tới biên dưới, vật nhỏ tới va chạm và dính vào nên ta áp dụng bảo toàn động lượng ta có:
mv = (M + m).V ® m/s = 200 cm/s.
+ Vị trí cân bằng mới cách vị trí cân bằng cũ 1 đoạn là: m = 2,5 cm.
® Sau va chạm li độ của vật so với VTCB mới là: x 0 = A - x = 10 cm
+ Biên độ dao động mới của vật là:
® A 0 = 20 cm.
Đáp án B
+ Áp lực cực tiểu mà vật M tác dụng lên sàn ứng với trường hợp m đang ở biên trên (lò xo giãn)
N min = P - F d h → F d h = M - N min = 0 , 3 . 10 - 2 = 1 N .
F m a x = m ω 2 A = F d h + m g → v m a x = F d h + m g m ω = 1 + 0 , 1 . 10 0 , 1 . 40 0 , 1 = 1 m / s
+ Lực kéo về cực đại tác đụng lên m tại biên bằng hợp lực giữa lực đàn hồi và trọng lực.