K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Đáp án C

Độ dãn của lò xo tại VTCB O1 khi treo hai vật A và B.

 

 

9 tháng 11 2017

Đáp án A

+ Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng O của hệ hai vật Δ l 0 = 2 m g k = 5 cm, kéo hệ xuống dưới vị trí cân bằng 10 cm rồi thả nhẹ, vậy hệ sẽ dao động với biên độ A = 10 cm.

+ Ta có thể chia quá trình chuyển động của hệ thành các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Hệ hai vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O.

·        Tốc độ của hai vật khi đi qua vị trí cân bằng v m a x = ω A = k 2 m A = 100 2 cm/s.

Giai đoạn 2: Chuyển động của hai vật sau khi đi qua vị trí cân bằng O.

·        Khi đi qua vị trí cân bằng O, tốc độ của vật A sẽ giảm, vật B sẽ chuyển động thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu bằng v m a x , do có sự khác nhau về tốc độ nên hai vật không dao động chung với nhau nữa.

·        Tuy nhiên sự kiện trên chỉ diễn ra rất ngắn, vật A ngay sau đó sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới ở phía trên O một đoạn 2,5 cm do đó ngay lập tức tốc độ của A sẽ tăng, trong khi B lại giảm → hệ hai vật lại được xem như ban đầu và dao động quanh vị trí cân bằng O.

Giai đoạn 3: Chuyển động của hai vật sau khi dây bị chùng

·        Phương trình định luật II cho vật m 2 : m 2 g − T = m 2 a , khi T = 0 dây chùng → x = − g ω 2 = − 5 cm. Lúc này v A = 3 2 v m a x = 50 6 cm/s.

·        Vật dao A dao động quanh vị trí cân bằng mới O' cách vị trí cân bằng cũ một đoạn Δ l = m g k = 2 , 5 cm với biên độ  A ' = 2 , 5 2 + 50 6 20 2 = 6 , 61 cm.

Từ các lập luận trên ta thấy rằng khi A dừng lại lần đầu tiên ứng với vị trí biên trên, khi đó quãng đường vật đi được sẽ là S = 10 + 5 + (6,61 – 2,5) = 19,1 cm.

2 tháng 8 2019

Chọn A

+ Sau khi kéo vật B xuống dưới 20 cm và thả nhẹ thì hệ dao động với biên độ 20cm.

∆l12 = m12g/k = 0,1m = 10cm

Vật B đi lên được h1 = 30 cm thì lực đàn hồi của lò xo triệt tiêu (x12 = -10cm = -A/2). Khi đó vận tốc của B

Sau đó vận tốc của vật A có độ lớn giảm dần (vì đang đi về biên trên),

Vật B đi lên thêm được độ cao

+ Vật B đổi chiều chuyển động khi khi lên được độ cao h = h1 + h2 = 45cm = 0,45m

+ Khoảng thời gian từ khi vậ B tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí thả ban đầu là: 

25 tháng 3 2018

Đáp án A

Sau khi kéo vật B xuống dưới 20 cm và thả nhẹ thì hệ dao động với biên độ 20cm.

Vật B đi lên được h1 = 30 cm thì không chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo nữa. Khi đó vận tốc của B có độ lớn:  

Vật B đi lên thêm được độ cao h2  v 2 2 g = 3 20 m = 15 c m

Vật B đổi chiều chuyển động khi lên được độ cao h = h1 + h2 = 45cm = 0,45m

Khoảng thời gian từ khi vậ B tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí thả ban đầu là t= 2 h g = 0 , 09   =   0 , 30 s

15 tháng 6 2017

Đáp án A

Ban đầu hệ hai vật dao động với biên độ:

A = 9,66 – 4= 4 2   c m ;

Xét các lực tác dụng vào vật B: mBg – T = mBa =>

T = mB(g – a)= mB (g +   ω 2 x )

Dây còn căng khi T  ≥ 0

Vậy cả 2 vật cùng chuyển động từ biên dương đến vị trí có li độ x = - 4 hết thời gian 

Tại x = - 4 cm, 2 vật có cùng vận tốc

Từ x = -4 cm thì vật mA đi lên chậm hơn mB nên dây sẽ trùng.

Khi đó m­A nhận OA làm VTCB mới, cách vị trí đoạn ∆ l O A = 4 3   c m nên mA dao động với biên độ

Thời gian mA đi từ x1 đến biên âm của nó là : 

Thời gian cần tìm là t = t1 + t2 = 0,1885 s

22 tháng 8 2018

Theo bài ra ta có

Khi dây bị đứt vật A dao động với biên độ A1, chu kỳ T1 và có VTCB là Om cao hơn VTCB cũ một đoạn

Vật B rơi tự do với gia tốc g1. Trong khoảng thời gian từ khi vật đi từ khi tuột dây đến khi vật A lên đến vị trí cân bằng Om là t   =   T 1 4  thì vật B đi được quãng đường là s1

Đáp án B

2 tháng 7 2018

Hướng dẫn: Chọn đáp án D

18 tháng 9 2017

Đáp án C

Để đơn giản, ta có thể chia quá chuyển động của vật B thành hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Dao động điều hòa cùng vật A với biên độ A = 10 cm.

+ Tần số góc của dao động ω = k m 1 + m 2 = 40 0 , 1 + 0 , 3 = 10 rad/s

+ Tốc độ của vật B khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng v m a x   =   ω A   =   10 . 10   =   100   c m / s .

Giai đoạn 2: Chuyển động thẳng đều với vận tốc không đổi v   =   v m a x   =   100   c m / s . Vật A dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng với tần số góc  ω 0 = k m 1 = 40 0 , 1 = 20 rad/s.

+ Khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng, tốc độ của vật A bắt đầu giảm → dây bắt đầu chùng. Vì dây là đủ dài nên vật B sẽ chuyển động thẳng đều.

+ Vật A dừng lại lần đầu tiên kể từ khi thả hai vật ứng với khoảng thời gian  Δ t = T 4 + T 0 4 = π 2 ω + π 2 ω 0 = 0 , 075 π s

→ Tốc độ trung bình của vật B: v t b ¯ = v m a x T 0 4 + A Δ t = 100. π 40 + 10 0 , 075 π = 75 , 8 cm/s.

17 tháng 5 2018

Chọn đáp án C

@ Lời giải:

Để đơn giản, ta có thể chia quá chuyển động của vật B thành hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Dao động điều hòa cùng vật A với biên độ A = 10 cm.

+ Tần số góc của dao động ω = k m 1 + m 2 = 40 0 , 1 + 0 , 3 = 10 rad/s.

+ Tốc độ của vật B khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng v m a x   =   ω A   =   10 . 10   =   100   c m / s .

Giai đoạn 2: Chuyển động thẳng đều với vận tốc không đổi v   =   v m a x   =   100   c m / s . Vật A dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng với tần số góc ω 0 = k m 1 = 40 0 , 1 = 20 rad/s.

+ Khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng, tốc độ của vật A bắt đầu giảm → dây bắt đầu chùng. Vì dây là đủ dài nên vật B sẽ chuyển động thẳng đều.

+ Vật A dừng lại lần đầu tiên kể từ khi thả hai vật ứng với khoảng thời gian

Δ t = T 4 + T 0 4 = π 2 ω + π 2 ω 0 = 0 , 075 π s.

→ Tốc độ trung bình của vật B:

v t b ¯ = v m a x T 0 4 + A Δ t = 100. π 40 + 10 0 , 075 π = 75 , 8 cm/s