K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3

nếu lò xo ban đầu dài 5 cm mà sau khi treo quả tạ 1 kg thì lò xo dài ra thanh 10 cm

=>cứ treo 1 vật thể 1 kg vào lò xo thì lò xo sẽ dài thêm 5 cm vậy nên khi lò xo dài 20 cm thig ta có phép tính:20-5:5=3(kg)

Vậy khi lò xo có độ dài là 20 cm thì lúc đó người ta đang treo 1 quả tạ 3 kg

17 tháng 3

40 cm

22 tháng 2 2022

Kiểm tra lại cách làm em nhé🙂

26 tháng 12 2021

Khi treo vật 20g thì độ dãn lò xo:

\(\Delta l=l-l_0=22-20=2cm=0,02m\)

Độ cứng của lò xo;

\(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{P}{\Delta l}=\dfrac{10\cdot0,02}{0,02}=10\)N/m

Treo vật 40g thì độ dãn lò xo:

\(\Delta l'=\dfrac{F_{đh}'}{k}=\dfrac{10\cdot0,04}{10}=0,04m=4cm\)

Lò xo dài:

\(l'=l_0+\Delta l'=20+4=24cm\)

lớp 6 mà lm gì ko hỉu

 

 

12 tháng 3 2023

a) Độ dãn của lò xo khi treo 1 quả nặng là:
    6 - 5 = 1(cm)

b) Nếu treo vào lò xo 2 quả nặng thì chiều dài lò xo là:

    5 + (1 x 2) = 7(cm)

Theo mình thì bài giải như này nha

Hiệu của `20` và `10` là:

`20 - 10  = 10 cm`

Hiệu của `15` và `10` là:
`15 - 10 = 5 cm`

`10 cm` gấp `5 cm` số lần là:
`10 : 5 = 2` lần.

Trọng lượng vật cần treo là:

`5 xx 2 = 10N`.

Khi độ dài lò xo là `20cm` thì trọng lượng vật là:

`((20 - 10) : (20 - 15)) xx 2 = 10N`.

24 tháng 6 2019

Dựa vào bảng số liệu ta thấy cứ 100g thì lò xo dài thêm 1cm

Chiều dài của lò xo khi chưa gắn vật vào là: 20 -1=19cm

Độ dài thêm của lò xo khi treo vật m: 22,5 -19=3,5cm

1cm ứng với 100g 3,5cm ứng với 350g

Vậy khối lượng của vật m = 350g

Đáp án: B

14 tháng 4 2022

Chiều dài của lò xo khi chưa gắn vật vào là: 20 -1=19cm

1cm ứng với 100g  3,5cm ứng với 350g

2 tháng 12 2017

Dựa vào bảng số liệu ta thấy cứ 100g thì lò xo dài thêm 1cm

Chiều dài của lò xo khi chưa gắn vật vào là: 20 -1 =19cm

Độ dài thêm của lò xo khi treo vật m: 24,5 -19=5,5 cm

1cm ứng với 100g 5,5cm ứng với 550g

Vậy khối lượng của vật m = 550g

Đáp án: A

14 tháng 4 2022

limdim

26 tháng 4 2023

a) Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l=l_1-l_0=\left(20+10\right)-20=10\left(cm\right)\)

Vậy cứ treo một vật có trọng lượng là 20N thì lò xo dài ra thêm 10cm ⇒ tiếp tục treo thêm 1 quả nặng như vậy nữa thì chiều dài là:

\(l_2=l_1+\Delta l=30+10=40\left(cm\right)\)

b) Treo quả nặng có trong lượng 20N thì lò xo lài ra thêm 10cm vậy treo một quả nặng của trọng lượng 5N thì lò xo dài ra thêm:

\(\Delta l_2=10:\left(\dfrac{20}{5}\right)=2,5\left(cm\right)\)

Độ dài của lò xo khi tiếp tục treo thêm một quả nặng 5N là:
\(l_3=l_2+\Delta l_2=40+2,5=42,5\left(cm\right)\)

bn tham khảo ặ

- Đổi: 200g = 0,2kg

- Vì độ dãn của cân lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo vật có khối lượng 0,5kg thì lò xo dãn ra một đoạn là: 10 – 9 = 1 cm

 

- Ta có: Khi treo vật có khối lượng 0,5 kg thì lò xo dãn 1 cm

        Vậy, khi treo vật có khối lượng 0,2 kg thì lò xo dãn ? cm

 

=> Khi treo vật có khối lượng 0,2 kg thì lò xo dãn:

0,2 : 0,5 = 0,4 cm

- Chiều dài ban đầu của lò xo là: 9 – 1 = 8 cm

- Chiều dài của lò xo khi treo vật nặng 200g là: 8 + 0,4 = 8,4 cm

5 tháng 4 2022

refer

2. Độ biến dạng của lò xo khi treo vật có khối lượng 0,5kg là: 10 – 9 = 1 (cm)

Độ dài ban đầu của lò xo là: 9 – 1 = 8 (cm)

Tóm tắt :

0.5kg = 500g : 1 cm

200g : … cm

Độ biến dạng của lò xo khi treo vật có khối lượng 200g là: 200 x 1 : 500 = 0,4 (cm)

Vậy khi treo vật có khối lượng 200g thì lò xo có chiều dài là: 8 + 0,4 = 8,4 (cm)

5 tháng 12 2021

Khi treo vật 100g thì:

\(P=F_{đh}=10\cdot0,1=1N\)

Độ cứng của lò xo:

\(k=\dfrac{F_{đh}}{l-l_0}=\dfrac{1}{0,27-0,25}=50\)N/m

Khi treo vật 300g thì:

\(F_{đh}=P'=10m'=10\cdot0,3=3N\)

Để chiều dài là 29cm

\(\Rightarrow P=F_{đh}=k\cdot\Delta l=50\cdot\left(0,29-0,25\right)=2N\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{2}{10}=0,2kg=200g\)

5 tháng 12 2021

Ta có: cứ 100g thì tăng 2cm.

\(\Rightarrow l'=l+\left[\left(300:100\right)\cdot2\right]=25+6=31\left(cm\right)\)

Khi chiều dài là 29cm thì \(l''=29-25=4\left(cm\right)\) tức là sẽ tăng thêm \(\left(4:2\right)\cdot100=200\left(g\right)\)