Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào bảng số liệu ta thấy cứ 100g thì lò xo dài thêm 1cm
Chiều dài của lò xo khi chưa gắn vật vào là: 20 -1 =19cm
Độ dài thêm của lò xo khi treo vật m: 24,5 -19=5,5 cm
1cm ứng với 100g ⇒ 5,5cm ứng với 550g
Vậy khối lượng của vật m = 550g
Đáp án: A
Chiều dài tự nhiên của lò xo khi không treo vật là: 20 – 1 = 19cm
Độ dài thêm của lò xo khi treo vật có khối lượng m là:
Δl = 22,5 – 19 = 3,5cm
Từ đường biểu diễn ta thấy khi độ dài thêm của lò xo Δl = 3,5cm thì trọng lượng P = 3,5 N
Vậy khối lượng của vật:
Lưu ý: Chiều dài ban đầu của lò xo l0 = 20cm không phải là chiều dài tự nhiên khi không treo vật, mà đó là chiều dài của lò xo khi được treo quả cân có khối lượng 100
Tóm tắt :
\(l_0=10\left(cm\right);l_1=15\left(cm\right);m_1=2\left(kg\right);m_2=3\left(kg\right);l_3=12\left(cm\right)\)
\(a,l_2=?\left(cm\right);m_3=?\left(kg\right)\)
Ta có
\(P_1=10m_1=10\cdot2=20\left(N\right)\)
\(P_2=10m_2=10\cdot3=30\left(N\right)\)
a, Khi treo vật có khối lượng 3 kg lò xo dãn ra một đoạn là
\(\dfrac{P_1}{l_1-l_0}=\dfrac{P_2}{l_2}\Rightarrow l_2=\dfrac{P_2\cdot\left(l_1-l_0\right)}{P_1}=\dfrac{30\cdot\left(15-10\right)}{20}=7,5\left(cm\right)\)
< Nếu đề yêu cầu là lò xo lúc này dài bao nhiêu thì mình cộng thêm l0 nhé>
b,Khi độ dãn của lò xo là 12 cm
\(\dfrac{P_1}{l_1-l_0}=\dfrac{P_3}{l_3-l_0}\Rightarrow P_3=\dfrac{P_1\cdot\left(l_3-l_0\right)}{l_1-l_0}=\dfrac{20\cdot\left(12-10\right)}{15-10}=8\left(N\right)\)
Khối lượng vật lúc đó là :
\(m=\dfrac{P_3}{10}=\dfrac{8}{10}=0,8\left(kg\right)\)
a) Cứ 100g thì lò xo dài thêm là:
21 - 20 = 1 (cm)
Chiều dài ban đầu của lò xo là:
20 - 1 = 19 (cm)
Đổi: 100g = 1N
Mình cho bảng thôi rồi bạn tự vẽ trục nhé (dễ mà)
Trọng lượng (N) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Chiều dài tăng thêm (cm) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
b) Độ dài thêm của lò xò khi treo vật :
22,5 – 19 = 3,5 (cm)
=> Trọng lượng của vật là: 3,5N
Đổi : 3,5 N = 350 g
Độ biến dạng của lò xo khi treo vật m1 là :
l - l0 = 13 - 10 = 3 ( cm )
Độ biến dạng của lò xo khi treo vật m2 là :
l - l0 = 16 - 13 = 3 ( cm )
Kết luận : Khi treo vật m1 vào, lò xo giãn ra 3cm, khi treo vật m2 vào thì lò xo cũng giãn ra 3cm, điều này chứng tỏ khối lượng của hai vật này bằng nhau nên mới giãn ra bằng nhau
Vậy = > Mối quan hệ giữa khối lượng hai vật là : m1 = m2
Lần lượt treo quả nặng có khối lượng và vào một lò xo có chiều dài tự nhiên là thì lò xo bị dãn ra có chiều dài mới là , và độ biến dạng của mỗi lần treo là và .Quan hệ nào của các đại lượng dưới đây là đúng?
-
-
-
- Câu A nha bạn
- Chúc bạn học tốt
Dựa vào bảng số liệu ta thấy cứ 100g thì lò xo dài thêm 1cm
Chiều dài của lò xo khi chưa gắn vật vào là: 20 -1=19cm
Độ dài thêm của lò xo khi treo vật m: 22,5 -19=3,5cm
1cm ứng với 100g ⇒ 3,5cm ứng với 350g
Vậy khối lượng của vật m = 350g
Đáp án: B
Chiều dài của lò xo khi chưa gắn vật vào là: 20 -1=19cm
1cm ứng với 100g ⇒ 3,5cm ứng với 350g