Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
P(N) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Δl(cm) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Suy ra đường biểu diễn sự phụ thuộc của độ dài thêm ra của lò xo vào trọng lượng của các quả cân treo vào lò xo như hình vẽ sau:
Dựa vào bảng số liệu ta thấy cứ 100g thì lò xo dài thêm 1cm
Chiều dài của lò xo khi chưa gắn vật vào là: 20 -1=19cm
Độ dài thêm của lò xo khi treo vật m: 22,5 -19=3,5cm
1cm ứng với 100g ⇒ 3,5cm ứng với 350g
Vậy khối lượng của vật m = 350g
Đáp án: B
a) Cứ 100g thì lò xo dài thêm là:
21 - 20 = 1 (cm)
Chiều dài ban đầu của lò xo là:
20 - 1 = 19 (cm)
Đổi: 100g = 1N
Mình cho bảng thôi rồi bạn tự vẽ trục nhé (dễ mà)
Trọng lượng (N) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Chiều dài tăng thêm (cm) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
b) Độ dài thêm của lò xò khi treo vật :
22,5 – 19 = 3,5 (cm)
=> Trọng lượng của vật là: 3,5N
Đổi : 3,5 N = 350 g
Dựa vào bảng số liệu ta thấy cứ 100g thì lò xo dài thêm 1cm
Chiều dài của lò xo khi chưa gắn vật vào là: 20 -1 =19cm
Độ dài thêm của lò xo khi treo vật m: 24,5 -19=5,5 cm
1cm ứng với 100g ⇒ 5,5cm ứng với 550g
Vậy khối lượng của vật m = 550g
Đáp án: A
Độ dãn của lò xo khi treo 6 quả nặng là :
\(0,5\times6=3\left(cm\right)\)
Chiều dài tự nhiên của lò xo là :
\(14-3=11\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\)Chọn \(C\)
_HT_
Khi treo 4 quả nặng vào lò xo thì lò xo dài ra thêm:
\(4.0,5=2\left(cm\right)\)
Mà người ta đo được chiều dài của lò xo sau khi đã treo 4 quả nặng là 12 cm.
Chiều dài tự nhiên lò xo là :
\(12-2=10\left(cm\right)\)
Vậy chọn A
Chiều dài tự nhiên của lò xo khi không treo vật là: 20 – 1 = 19cm
Độ dài thêm của lò xo khi treo vật có khối lượng m là:
Δl = 22,5 – 19 = 3,5cm
Từ đường biểu diễn ta thấy khi độ dài thêm của lò xo Δl = 3,5cm thì trọng lượng P = 3,5 N
Vậy khối lượng của vật:
Lưu ý: Chiều dài ban đầu của lò xo l0 = 20cm không phải là chiều dài tự nhiên khi không treo vật, mà đó là chiều dài của lò xo khi được treo quả cân có khối lượng 100