Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l=l_1-l_0=\left(20+10\right)-20=10\left(cm\right)\)
Vậy cứ treo một vật có trọng lượng là 20N thì lò xo dài ra thêm 10cm ⇒ tiếp tục treo thêm 1 quả nặng như vậy nữa thì chiều dài là:
\(l_2=l_1+\Delta l=30+10=40\left(cm\right)\)
b) Treo quả nặng có trong lượng 20N thì lò xo lài ra thêm 10cm vậy treo một quả nặng của trọng lượng 5N thì lò xo dài ra thêm:
\(\Delta l_2=10:\left(\dfrac{20}{5}\right)=2,5\left(cm\right)\)
Độ dài của lò xo khi tiếp tục treo thêm một quả nặng 5N là:
\(l_3=l_2+\Delta l_2=40+2,5=42,5\left(cm\right)\)

Vậy cứ 4N thì lò xo dãn 1 đoạn là:
F 1 F 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ F 1 F 2 = l 1 − l 0 l 1 − l 0 ⇔ 4 6 = 20 − l 0 22 − l 0 ⇔ l 0 = 16 c m
Nên 1N lò xo sẽ bị dãn 1 đoạn: 4 4 = 1cm
Đáp án A

Tham Khảo
Khi treo vật nặng có trọng lượng 20 N thì lò xo dãn ra 10 cm.
=> Khi treo vật nặng có trọng lượng (20 + 15 = 35 N) thì lò xo dãn ra ? cm.
Độ dãn của lò xo khi treo vật nặng có trọng lượng 35 N là:
Chiều dài của lò xo khi đó là: 20 + 17,5 = 37,5 cm.

Dựa vào bảng số liệu ta thấy cứ 100g thì lò xo dài thêm 1cm
Chiều dài của lò xo khi chưa gắn vật vào là: 20 -1 =19cm
Độ dài thêm của lò xo khi treo vật m: 24,5 -19=5,5 cm
1cm ứng với 100g ⇒ 5,5cm ứng với 550g
Vậy khối lượng của vật m = 550g
Đáp án: A

khi treo vật có khối lượng 100g thì lò xo dài ra bao nhiêu cm vậy bạn ???

Trọng lực và lực đàn hồi của lò xo là hai lực cân bằng thì vật nặng mới đứng yên: P = F d h
Ta có
F d h 1 F d h 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ P 1 P 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 m 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ Δ l 2 = Δ l 1 . m 2 m 1 = 2.0 , 5 0 , 4 = 2 , 5 c m
Đáp án: B

Dựa vào bảng số liệu ta thấy cứ 100g thì lò xo dài thêm 1cm
Chiều dài của lò xo khi chưa gắn vật vào là: 20 -1=19cm
Độ dài thêm của lò xo khi treo vật m: 22,5 -19=3,5cm
1cm ứng với 100g ⇒ 3,5cm ứng với 350g
Vậy khối lượng của vật m = 350g
Đáp án: B
Hiệu của `20` và `10` là:
`20 - 10 = 10 cm`
Hiệu của `15` và `10` là:
`15 - 10 = 5 cm`
`10 cm` gấp `5 cm` số lần là:
`10 : 5 = 2` lần.
Trọng lượng vật cần treo là:
`5 xx 2 = 10N`.
Khi độ dài lò xo là `20cm` thì trọng lượng vật là:
`((20 - 10) : (20 - 15)) xx 2 = 10N`.