Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
a. Độ biến dạng của lò xo là:
l - l0 = 12 - 10 = 2 (cm)
b. Sau khi thêm,lò xo có chiều dài là:
2 . 3 = 6 (cm)
a, Độ biến dạng lò xo
\(\Delta l=l_1-l_o=14-10=4cm\)
b, Chiều dài lò xo hiện tại
\(=\left(4.3\right)+10=22cm\)
Độ biến dạng của lò xo:
\(\Delta l=l_1-l_0=12-10=2\left(cm\right)\)
Vậy cứ treo một vật nặng 50g thì lò xo dài ra 2cm vậy treo quả nặng 100g thì chiều dài của lò xo:
\(l_2=\left(100:50\right).\Delta l+l_0=2.2+10=14\left(cm\right)\)
A . Để lò xo dài thêm 3 cm thì cần phải treo vào lò xo quả nặng có khối lượng là 300g
B . Nếu treo vào đầu dưới của lò xo quả nặng 500 gam thì lò xo sẽ dài thêm 5cm.
a. Độ biến dạng của lò xo là: \(\Delta l=l-l_0=12-10=2\left(cm\right)\)
b. Vậy cứ một quả nặng có khối lượng 50g thì lò xo dài ra 2cm vậy treo 3 quả nặng như trên thì chiều dài của lò xo là:
Ta có: \(\left(150:50\right).2=6\left(cm\right)\)
Vậy chiều dài của lò xo là \(l_2=l_0+\Delta l=10+6=16\left(cm\right)\)
Bài 1:
Giải
a. lò xo dãn :
60 - 50 = 10 (cm)
b. 250g = 0,25kg
trọng lượng của vật treo là:
P = 10.m = 10.0,25 = 2,5 (N)
Đ/s...
Bài 2:
Giải
a. Độ biến dang của lò xo là:
l - l0 = 13,5 - 12 = 1,5 (cm)
b. Nếu treo thêm 1 quả nặng 3N nữ thì lò xo dài là:
1,5 . 2 = 3 (cm)
Nếu treo thêm 1 quả nặng 3N nữ thì lò xo có chiều dài là:
12 + 3 = 15 (cm)
Đ/s:...
Bài 3:
Tóm tắt
V = 0,03m3
D = 2600kg/m3
m = ?
P = ?
Giải
a. Khối lượng của bức tường là:
D = m/V => m = D.V = 2600.0,03 = 78 (kg)
b. Trọng lượng của bức tường là;
P = 10.m = 10.78 = 780 (N)
Đ/s: ....
khi treo vật có khối lượng 100g thì lò xo dài ra bao nhiêu cm vậy bạn ???
Tóm tắt:
l0 : 10cm
m1 : 50g
l1 : 12cm
________
Δl1 : ?cm
a) Độ biến dạng của lò xo khi treo vật 1 là:
Δl1 = l1 - l0 = 12 - 10 - 2 (cm)
Ba quả nặng 50g có khối lượng là:
m2 = 50 x 3 = 150 (g)
Nếu chỉ treo 3 quả nặng 50g, ta có độ biến dạng của lò xo là:
Δl2 = l2 - l0 = l2 - l0 = l2 - 10 (cm)
Δl ~ m → \(\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\rightarrow\dfrac{2}{l_2-10}=\dfrac{1}{3}\)
⇒ l2 - 10 = 2 x 3
l2 - 10 = 6
l2 = 6 + 10
l2 = 16 (cm)
c) Vậy khi treo 3 quả nặng 50g, lò xo có chiều dài: 16cm
Nếu treo thêm 3 quả nặng khi mới treo 1 quả, ta có tổng khối lượng các quả nặng là:
m3 = 50 + 50 x 3 = 200 (g)
Δl3 = l3 - l0 = l3 - 10 (cm)
Δl ~ m → \(\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_3}=\dfrac{m_1}{m_3}\rightarrow\dfrac{2}{l_3-10}=\dfrac{50}{200}\rightarrow\dfrac{2}{l_3-10}=\dfrac{1}{4}\)
l3 - 10 = 2 x 4
l3 - 10 = 8
l3 = 8 + 10
l3 = 18 (cm)
b) Vậy khi treo thêm 3 quả nặng khi mới treo 1 quả, lò xo có chiều dài: 18cm
Đáp số: a) 2cm
b) 18cm
c) 16cm
a) Độ biến dạng của lò xo là:
\(\Delta l_1\)= \(l_1\)- \(l_0\)= 12 - 10 = 2 (cm)
b,c) Khối lượng của 3 quả nặng là:
\(m_2\)= 50 x 3 = 150 (g)
Ta thấy cứ treo 1 vật nặng 50g thì lò xo lại dãn ra 2 cm
Mà 150g gấp 50g 3 lần
=> Khi treo 3 quả nặng thì độ dãn của lò xo là:
\(\Delta l_2\)= \(\Delta l_1\) x 3 = 2 x 3 = 6 (cm)
Vậy khi treo thêm 3 quả nặng 50g nữa thì chiều dài của lò xo là:
\(l_2\)= \(l_1\)+ \(\Delta l_2\)= 12 + 6 = 18 (cm)
c) Ta có: Khi treo 3 quả nặng 50g thì lò xo dãn ra 6 cm
=> Khi chỉ treo 3 quả nặng thì độ dài của lò xo là:
\(l_3\)= \(l_0\)+ \(\Delta l_2\)= 10 + 6 = 16 (cm)