Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tóm tắt
V=20dm\(^3\)
=0,02m\(^3\)
d=136000N/m\(^3\) ____________
Fa=?
Giải
Lực đẩy ác-si-met tác dụng lên vật là:
Fa=d.V=136000.0,02=2720(N/m\(^3\))
CHÚC BẠN THI TỐT
Ta thấy hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng ngang trên mặt chất lỏng nên các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) là bằng nhau.
Nhiệt độ của giọt thủy ngân tăng do khi ta quay lộn ngược ống nhiều lần thủy ngân ma sát với thủy tinh. Đó là sự tăng nhiệt năng do nhận được công.
Nhiệt năng của khí trong nửa ống bên phải đã thay đổi bằng các quá trình:
- Truyền nhiệt khi được đốt nóng.
- Thực hiện công khi giãn nở đẩy giọt thủy ngân chuyển dời.
Câu 2: Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà hai quả cầu có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet giữa hai quả cầu bằng nhau.
Câu 3: Đổi 100 cm = 1 m ; 88 cm = 0,88 m.
a) Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:
p = d x h = 136000 x 0,88 = 119680 (N/m2).
b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :
p = d x h = 10000 x 0,88 = 8800 (N/m2).
Không thể tạo được áp suất như trên.
Câu 4 : Ta có : Vật nổi lên khi FA > P ; vật chìm xuống khi FA < P.
Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật B
Trọng lượng của vật B lớn hơn trọng lượng của vật A.
Gợi ý
_ Dùng cân xác định khối lượng tổng cộng của cả lọ m ( Gồm khối lượng của thủy ngân m1 và khối lượng của thủy tinh m2):
m = m1+ m2 (1)
_ Dùng bình chia độ xác định thể tích V của cả lọ bao gồm thể tích V1 của thủy ngân và thể tích V2 của thủy tinh:
\(\dfrac{m1}{D1}=\dfrac{m2}{D2}\)
V = V1 + V2 (2)
Rút m2 từ (1) thay vào (2) ta có:
\(m1=\dfrac{D1\left(m-V.D2\right)}{D1-D2}\) được khối lượng của thủy ngân
Các dụng cụ cần dùng là: Cân, bình chia độ, nước