Một lá đồng có kích thước  0 , 6   ×  ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2019

Đáp án: B

Gọi 1, ℓ2 là các cạnh của lá đồng.

Ở nhiệt độ t oC độ dài các cạnh lá đồng là:

Diện tích của lá đồng ở nhiệt độ t là:

α rất nhỏ nên số hạng chứa α2 càng nhỏ, có thể bỏ qua, do đó

3 tháng 10 2016

Để đoạn dây đồng ab cân bằng ta phải có :

          P = F

↔ P = 2 . σ . ab = 2 . 4 .10-2 . 5 .10-2

                           = 40 . 10-4 N = 4 . 10-3 N

Vậy để đoạn dây ab cân bằng ta phải có trọng lượng P = 4 . 10-3 N.

3 tháng 10 2016

@phynit

Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )

6 tháng 4 2020

Không biết có đúng không mọi người cùng tham khảo 😁Hỏi đáp Vật lý

1/ Một thước thép ở 20°C có độ dài 1,5m. ).α= 11.10-6 (K-1) Khi nhiệt độ tăng lên đến 40°C: a) thước thép này thêm bao nhiêu? b)tính độ dài của thước thép ở 40°C 2/Một thước thép có chiều dài 1m ở 0°C. khi chiều dài của nó là 1,0008 m thì nhiệt độ của môi trường là bao nhiêu?Biết α=11.10-6 (K-1) 3/Một thanh ray dài 10 m được lắp trên đườn sắt ở nhiệt đội 200°C.Phải để hở 1 khe ở...
Đọc tiếp

1/ Một thước thép ở 20°C có độ dài 1,5m. ).α= 11.10-6 (K-1) Khi nhiệt độ tăng lên đến 40°C:
a) thước thép này thêm bao nhiêu?
b)tính độ dài của thước thép ở 40°C
2/Một thước thép có chiều dài 1m ở 0°C. khi chiều dài của nó là 1,0008 m thì nhiệt độ của môi trường là bao nhiêu?Biết α=11.10-6 (K-1)
3/Một thanh ray dài 10 m được lắp trên đườn sắt ở nhiệt đội 200°C.Phải để hở 1 khe ở đầu thanh với bề rộng bao nhiêu nếu thanh nóng đến 50 °C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra.Biết α=11.10-6 (K-1)
4/ 1 tấm khim loại hình vuông ở 0 °C có độ dài mỗi cạnh là 40cm. Khi bị nung nóng ,diện tích của tấm khim loại tăng thêm 1,44 xăng ti mét vuông..Biết α=11.10-6 (K-1)
5/ tính khối lượng riêng của Zn ở 500 °C.Biết khối lượng riêng của Zn ở 0° C=6999 kg/m^3 và α=11.10-6 (K-1

2
3 tháng 5 2019

B3: to = 20C

\(\Delta l=l_o\alpha\left(50-20\right)=0,0033m\)

=> phải để hở 1 khe lớn hơn hoặc = 0,0033m

B1: a, \(\Delta l=l_o\alpha\left(40-20\right)=0,00033m\)

b, \(l=\Delta l+l_o=1,50033m\)

3 tháng 5 2019

B5: Ta co: \(V=V_o\left[1+3\alpha\left(t-t_o\right)\right]\)

=> \(\frac{m}{D}=\frac{m}{D_o}\left[1+3\alpha\left(500-0\right)\right]\)

=> D \(\approx6885,4\)

B2: \(l-l_o=l_o\alpha\left(t-0\right)\)

=> \(l_o\alpha\left(t-0\right)=0,0008\)

=> \(t\approx72,7^oC\)

3 tháng 5 2016

a) Lực nâng: F=mg+ma=m(g+a)F=mg+ma=m(g+a)
Thay số: F=4000(10+0,5)=42000NF=4000(10+0,5)=42000N
b) Ta có công suất: P=At=F.st=F.v=F.atP=At=F.st=F.v=F.at
Thay số: P=42000.0,5t=21000tP=42000.0,5t=21000t. Vậy công suất biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian: P=25750.t

25 tháng 4 2021

P=A/t mà ??

 

3 tháng 5 2016

a) Muốn kéo thùng nước lên đều thì lực kéo của người bằng trọng lực của thùng nước: F=P=mg=15.10=150NF=P=mg=15.10=150N
Công cần thiết: A=F.s=150.8=1200JA=F.s=150.8=1200J
Công suất: P=At=120020=60WP=At=120020=60W
b) Từ S=h=12at2a=2ht2=2.816=1m/s2S=h=12at2⇒a=2ht2=2.816=1m/s2
Gọi FF→ là lực kéo của máy.
Định luật II Niuton F+P=maF→+P→=ma→. Chiếu lên chiều dương là chiều chuyển động ta được: FP=maF=P+ma=m(g+a)=165NF−P=ma⇒F=P+ma=m(g+a)=165N
Công của máy: A=F.s=165.8=1320JA=F.s=165.8=1320J
Công suất của máy: P=At=13204=330W

3 tháng 5 2016

Theo hình vẽ ta có:
        T=Psin300=500NT=Psin⁡300=500N
        Fms=μN=μPcos300=8,66N.Fms=μN=μPcos⁡300=8,66N.
a) Khi kéo đều: F1=T+Fms=508,66NF1=T+Fms=508,66N
Công thực hiện: A1=F1s=127JA1=F1s=127J.
b) Khi kéo nhanh dần đều: F1=F1+ma=758,66NF1=F1+ma=758,66N.
Công thực hiện: A2=F2s=1897J.

3 tháng 5 2016

Theo hình vẽ ta có:
        T=Psin300=500NT=Psin⁡300=500N
        Fms=μN=μPcos300=8,66N.Fms=μN=μPcos⁡300=8,66N.
a) Khi kéo đều: F1=T+Fms=508,66NF1=T+Fms=508,66N
Công thực hiện: A1=F1s=127JA1=F1s=127J.
b) Khi kéo nhanh dần đều: F1=F1+ma=758,66NF1=F1+ma=758,66N.
Công thực hiện: A2=F2s=1897J.

1 tháng 12 2018

a) theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

chiếu (1) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

\(cos\alpha.F-\mu.N=m.a\) (2)

chiếu (1) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

N=P-sin\(\alpha\).F (3)

từ (2),(3) và để vật chuyển động với a=0,5

\(\Rightarrow F\approx\)19N

b) sau 3s lực kéo biến mất

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a'}\) (*)

chiếu (*) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

\(-\mu.N=m.a'\) (4)

chiếu (*) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

\(N=P-sin\alpha\) (5)

từ (4),(5)

\(\Rightarrow a'\approx-2,46\)m/s2

ngay sau khi lực F biến mất vận tốc vật lúc đó là

v=a.t=1,5m/s2

thời gian vật đi được đến khi dừng kể từ lúc lực F biến mất

t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}\approx0,6s\)

3 tháng 5 2016

Áp dụng định luật Gay Luy-xac cho quá trình đẳng áp:
     V1T1=V2T2V1T1=V2T2 suy ra T2=V2V1T1(1)T2=V2V1T1(1)
Áp dụng phương trình trạng thái cho trạng thái 1:
       p1V1=mμRT1(2)p1V1=mμRT1(2)
Từ (1)(1) và (2)(2) rút ra: T2=μp1V2mRT2=μp1V2mR
Thay số μ=32g/mpl=32.103kg/molμ=32g/mpl=32.10−3kg/mol
p1=3atm=3.9,81.104N/m2;V2=11=103m3p1=3atm=3.9,81.104N/m2;V2=11=10−3m3, ta tìm được: T2=1133

15 tháng 5 2020

Cho mình hỏi, tại sao bạn không đổi đơn vị của m=1 g ? Có cần phải đổi ra kg không?