Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì bạc không tác dụng với H2SO4 nên ta có PTHH:
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
n\(H_2\) = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,3 (mol)
Theo PT (1) ta có: nAl = \(\dfrac{2}{3}\)n\(H_2\) = \(\dfrac{2}{3}\).0,3 = 0,2 (mol)
=> mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)
Vậy: %Al = \(\dfrac{5,4}{10}\).100% = 54%
%Ag = 100% - 54% = 46%
a. PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 0,2mol:0,3mol\leftarrow0,1mol:0,3mol\)
b. \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
c. \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
nH2=6,72:22,4=0,3 (mol)
PT : 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 <-- 0,1 <-- 0,3
mAl= 0,2 * 27 =5,4 (g)
m Al2(SO4)3=0,1 * 342 = 34,2 (g)
Zn + 2Hcl = Zncl2 + H2
x........2x......................x
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
y.......2y..........................y
65x + 56y = 18,6
x+y = 6.72/22.4
=> x =0,2 y=0,1
=> m Hcl = ( 2x + 2y) 36,5= 21,9
=> %Zn = 0,2.65:18,6.100%= 70%
%Fe = 30%
a) nH2 = \(\dfrac{0,6}{2}=0,3\) mol
Pt: 2M + 3H2SO4 (loãng) --> M2(SO4)3 + 3H2
0,2 mol<-0,3 mol<-------------0,1 mol<---0,3 mol
Ta có: 5,4 = 0,2MM
=> MM = \(\dfrac{5,4}{0,2}=27\)
Vậy M là Nhôm (Al)
b) mAl2(SO4)3 = 0,1 . 342 = 34,2 (g)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mdd sau pứ = mM + mdd HCl - mH2 = 5,4 + 395,2 - 0,6 = 400 (g)
C% dd Al2(SO4)3 = \(\dfrac{34,2}{400}.100\%=8,55\%\)
c) mH2SO4 đã dùng = 0,3 . 98 = 29,4 (g)
C% dd H2SO4 đã dùng = \(\dfrac{29,4}{395,2}.100\%=7,44\%\)
d) Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2 mol<----0,6 mol<------------0,3 mol
Số nguyên tử Al cần dùng = \(0,2\times6\times10^{23}=1,2\times10^{23}\)
Số phân tử HCl cần dùng = \(0,6\times6\times10^{23}=3,6\times10^{23}\)
Bài 3 nè
\(n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\); \(n_{H_2SO_4}=\frac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,4 0,5 (mol)
Xét tỉ lệ: \(\frac{0,4}{2}>\frac{0,5}{3}\)=> Al dư, H2SO4 hết
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
\(\frac{1}{3}\) <------ 0,5 ---------------------> 0,5 (mol)
=> \(n_{Al}dư=0,4-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\)(mol)
=> m Al dư = 27.\(\frac{1}{15}\)= 1,8 (mol)
\(V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
2M + 3H2SO4 -> M2(SO4)3 + 3H2 (1)
nH2=0,3(mol)
TỪ 1:
nM=\(\dfrac{2}{3}\)nH2=0,2(mol)
MM=\(\dfrac{5,4}{0,2}=27\)
Vậy M là nhôm,KHHH là Al
nM = \(\dfrac{5,4}{M}\) ( mol )
nH2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 ( mol )
2M + 3H2SO4 → M2(SO4)3 + 3H2
Từ phương trình ta có
nM = 0,2 ( mol )
⇒ MM = \(\dfrac{5,4}{0,2}\) = 27 ( Al )
Vậy kim loại M là nhôm ( Al )