K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2018

Vì M cấu tạo lập phương tâm khối nên trong 1 ô cơ sở có 2 đơn vị nguyên tử nằm vừa đủ trên đường chéo chính
Độ dài của cạnh lập phương là a → độ dài của đường chéo chính là 3 a = 4r → r = 3 . 5 , 32 . 10 - 8 4

Giả sử 1 mol nguyên tử M.
Thể tích của 1 nguyên tử M là 

 

 

Vậy M là K.

Đáp án A. 

14 tháng 11 2019

Vì M cấu tạo lập phương tâm khối nên trong 1 ô cơ sở có 2 đơn vị nguyên tử nằm vừa đủ trên đường chéo chính

Độ dài của cạnh lập phương là a → độ dài của đường chéo chính là 3 a = 4r → r =  3 . 2 , 866 . 10 - 8 4

Giả sử 1 mol nguyên tử M.

Thể tích của 1 nguyên tử M là 

Vậy M là Fe.

Đáp án B. 

21 tháng 8 2019

Đáp án A

22 tháng 9 2019

Bạn ơi đây là môn Vật lý đề hsg nên đăng sang bên box lý nhé

23 tháng 9 2019

Đây là môn Hóa nha cậu, tớ biết xác định đâu là Hóa và đâu là Lí mà limdim

9 tháng 10 2017

Đáp án A.

Trong tinh thể lập phương tâm diện, độ đặc khít là 74%.

22 tháng 3 2019

Khối lượng riêng của Cr là 7,2 g/cm3

nghĩa là 7,2 gam Cr ↔ 7,2 ÷ 52 × 6,023 × 1023 hạt nguyên tử Cr chiếm thể tích là 1cm3 = 10-6 m3.
Lại để ý: mỗi nguyên tử chỉ chiếm 68% thể tích tinh thể (còn lại là rỗng),
nghĩa là thể tích thực của mỗi nguyên tử Crom là:
V1 nguyên tử = 10-6 × 0,68 ÷ (7,2 ÷ 52 × 6,023 × 1023)) = 4 ÷ 3πr3.
Bấm fx CASIO có ngay r = 1,25 × 10-10 m = 0,125 nm.
ta chọn đáp án B. 

16 tháng 2 2017

Đáp án A

xét 1 mol nguyên tủ Crom: có số nguyên tử Crom là 6.022. 10 23  nguyên tử và khối lượng là 52.

Thể tích của 1 mol nguyên tử Crom là: 

Thể tích thực của 1 nguyên tử Crom là:

23 tháng 4 2018

Đáp án A (tương tự câu 29)

28 tháng 1 2019

Đáp án A

19 tháng 9 2019

1. Gọi bán kính nguyên tử của Na là r.

Theo bài 15, trong mạng tinh thể lập phương tâm diện ta có: \(a\sqrt{2}=4r\)

Do đó: a = \(\frac{4r}{\sqrt{2}}=\text{= 3,51.10^{-8}}\left(cm\right)\)

2.Số quả cầu trong một hình lập phương \(6.\frac{1}{2}+8.\frac{1}{8}=4\)

Khối lượng 4 nguyên tử Ni trong một hình lập phương:

M = 4.58,7u = 4.58,7=1,67.10-24g =392,12.10-24g

Thể tích của một hình lập phương:

V=a3 = (3,51.10-8)cm3 = 43,24.10-24 cm3

Vậy \(D=\frac{M}{V}=\frac{\text{392,12.10}^{-24}g}{43,24.10^{-24}cm^3}=\text{9,06 g/cm^3}\)

@Cù Văn Thái coi giúp e

19 tháng 9 2019

ủa, biết làm cả bài thế này à em, Đúng nhé