Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Suất điện động cực đại: \(E_0=\omega.N.BS=\omega N \phi_0\)
Vậy giá trị hiệu dụng: \(E=\dfrac{E_0}{\sqrt 2}=0,5\sqrt 2.\omega.N.\phi_0\)
Đáp án A
Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm2 , có N = 1500 vòng dây, quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút quay quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 (T). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng gần bằng
A. . 13,33 V
B. 88,8 V
C. 8,88 V
D. 12,56 V
\(e=E_0\cos\left(\omega t+\frac{\pi}{2}\right)=E_0\sin\left(\omega t+\pi\right)\)
Pha ban đầu theo hàm sin là góc tạo bỏi véc tơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây và véc tơ cảm ứng từ.
Suy ra: \(\alpha=\pi\)(rad)
Tần số quay: f = 50 Hz
Tần số góc: \(\omega=2\pi.50=100\pi\) (rad/s)
Suất điện động cực đại: \(E_0=\omega NBS=100\pi.500.\frac{2}{5\pi}.220.10^{-4}=440V\)
Tần số: f = 120 / 60 = 2Hz
Suy ra \(\omega=2\pi f=4\pi\)(rad/s)
Suất điện động cực đại: \(E_0=\omega NBS=4\pi.100.0,2.600.10^{-4}=4,8\pi\)(V)
Gốc thời gian lúc véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng véc tơ cảm ứng từ -->\(\varphi=\pi\)(theo hàm sin)
Vậy PT suất điện động cảm ứng: \(E=4,8\pi\sin\left(4\pi t+\pi\right)\)(V)
Đáp án A
+ Suất điện động cực đại trong khung dây E 0 = N ω B S = 200 2 V
Chọn C
ω = 20 v ò n g g i â y . 2 π = 40 π rad / s
Suất điện động cực đại trong khung giây bằng
E0 = ωNBS
⇒ B = E 0 ω N S = E 2 ω N S = 222 2 40 π . 200 . 0 , 025 = 0 , 5 T