Một khúc gỗ hình hộp chữ nhật được đặt nhẹ nhàng lên một mặt phẳng nghiêng, người ta thấy khú...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Móc lực kế vào một khối gỗ đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang:    + Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ chưa chuyển động. + Kéo vật với lực kéo tăng dần. Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ bắt đầu trượt. + Tiếp tục kéo cho vật trượt trên mặt bàn. So sánh số chỉ của lực kế lúc khối gỗ sắp chuyển động với lúc khối gỗ đang dịch chuyển.-Đặt thêm...
Đọc tiếp

-Móc lực kế vào một khối gỗ đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang:  

 + Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ chưa chuyển động.

 + Kéo vật với lực kéo tăng dần. Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ bắt đầu trượt.

 + Tiếp tục kéo cho vật trượt trên mặt bàn. So sánh số chỉ của lực kế lúc khối gỗ sắp chuyển động với lúc khối gỗ đang dịch chuyển.

-Đặt thêm các quả cân lên khối gỗ, lặp lại các bước thí nghiệm như trên hình 31.4a.

-Đặt khối gỗ lên các thanh lăn rồi kéo. So sánh số chỉ của lực kế lúc này với số chỉ của lực kế khi khối gỗ trượt trên mạt bàn.

 

Giai đoạn nào có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ?

Giai đoạn nào có lực ma sát trượt tác dụng lên khối gỗ?

Giai đoạn nào có lực ma sát lăn tác dụng lên khối gỗ?
Nêu đặc điểm của mỗi loại.

Vật lí lớp 6, chương trình vnen.

                Mọi người giúp mình nhanh tí nha.

1
V
violet
Giáo viên
18 tháng 4 2016

- Khi khối gỗ chưa chuyển động, thì có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ. Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng số chỉ lực kế

- Khi khối gỗ chuyển động thì xuất hiện lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt có độ lớn bằng số chỉ của lực kế.

- Khi khối gỗ chuyển động trên thanh lăn thì có lực mat sát lăn.

1 tháng 4 2016

độ phóng xạ \(\beta^-\) của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng lúc mới chặt  

\(\Rightarrow\) Ht= 0,8Ho
   AD\(Ht=Ho.2^{-\frac{t}{T}}\)
\(\Rightarrow\) t = 1803
13 tháng 12 2017

1:c

19 tháng 11 2017

Đáp án B

+ Xét trong nửa chu kì đầu tiên thì biên độ của con lắc giảm 1 lượng là:

+ Vì kéo khúc gỗ ra vị trí dãn 40 cm nên biên độ ban đầu là 8 cm.

+ Sau nửa chu kì đầu tiên thì chiều dài của con lắc chính là chiều dại ngắn nhất mà lò xo đạt được khi dao động là

25 tháng 6 2016

công có ích của mặt phẳng nghiêng là:

Ai=75*0.8*3.5=210N

kiệu suất mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\frac{A_i}{A_{tp}}100\%=52.5\%\)

vậy hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 52.5%

25 tháng 6 2016

sorry bạn, đáp án phải là 42.85%

Câu 1. Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A,B dao động theo phương trình: uA=5cos(20πt)cm và uB= 5cos(20πt + π) cm. Cho AB = 20cm,coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng là 60cm/s.a. Điểm M trên mặt nước cách A,B những đoạn MA = 11cm, MB = 14cm. Viết phương trình sóng tổng hợp tại M.b. Hai điểm C, D trên mặt nước sao cho ABCD là hình chữ nhật với AD =  15cm. Tính số điểm với biên...
Đọc tiếp

Câu 1. Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A,B dao động theo phương trình: uA=5cos(20πt)cm và uB= 5cos(20πt + π) cm. Cho AB = 20cm,coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng là 60cm/s.

a. Điểm M trên mặt nước cách A,B những đoạn MA = 11cm, MB = 14cm. Viết phương trình sóng tổng hợp tại M.

b. Hai điểm C, D trên mặt nước sao cho ABCD là hình chữ nhật với AD =  15cm. Tính số điểm với biên độ cực đại trên đoạn AB và trên đoạn AC.

c. Hai điểm M1 và M2 trên đoạn AB cách A những đoạn 12cm và 14cm. Tại thời điểm t vận tốc của M1  có giá trị đại số là – 40cm/s. Xác định giá đại số vận tốc của M2 ở thời điểm t

Câu 2. Trong quá trình chuyển tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn không dùng máy hạ thế. Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi? Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp của tải tiêu thụ 

 

 Câu 3. Cho một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự f . Một nguồn sáng điểm chuyển động từ rất xa, với tốc độ v không đổi hướng về phía thấu kính trên quỹ đạo là đường thẳng tạo góc nhỏ α đối với trục chính của thấu kính. Quỹ đạo của điểm sáng cắt trục chính tại một điểm cách thấu kính một khỏang bằng 2f  ở phía trước thấu kính.

a. Tính độ lớn vận tốc tương đối nhỏ nhất giữa điểm sáng và ảnh thật của nó.

b. Khi độ lớn vận tốc tương đối giữa điểm sáng và ảnh thật của nó là nhỏ nhất thì khoảng cách từ điểm sáng và ảnh của nó đến thấu kính là bao nhiêu.

 

6
O
ongtho
Giáo viên
31 tháng 12 2015

Câu 1: 

M A B 11 14 20

a) Bước sóng \(\lambda = 6cm\)

PT sóng do A truyền đến M: \(u_{AM}=5\cos(20\pi t-\dfrac{2\pi.11}{6})=5\cos(20\pi t-\dfrac{11\pi}{3})\)

PT sóng do B truyền đến M: \(u_{BM}=5\cos(20\pi t+\pi-\dfrac{2\pi.14}{6})=5\cos(20\pi t+\pi-\dfrac{2\pi.14}{6})=5\cos(20\pi t-\dfrac{11\pi}{3})\)

PT sóng tổng hợp tại M: \(u_M=u_{AM}+u_{BM}=10\cos(20\pi t-\dfrac{11\pi}{3})\)

b)

  A B D C 20 15 P 25

Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB: \(2.[\dfrac{AB}{\lambda}+0,5]=2.[\dfrac{20}{6}+0,5]=8\)

Điểm P trên đoạn AC dao động cực đại khi: \(PB-PA=k.\lambda =6.k\)

Suy ra: \((0-20)<6k<(25-15)\Rightarrow -3,33< k <1,67\)

\(\Rightarrow k = -3,-2,-1,0,1\)

Vậy có 5 điểm dao động cực đại

c) Bạn viết PT điểm M1, M2 (tương tự như câu a), suy ra pt vận tốc của 2 điểm, rồi lập tỉ số vận tốc là ra thôi (hai điểm này chỉ hoặc là cùng pha, hoặc là ngược pha)

1 tháng 1 2016

nhiều

25 tháng 3 2015

\(\sqrt{5}\)

27 tháng 3 2015

Câu hỏi liên quan đến ý này: http://edu.olm.vn/hoi-dap/question/15397.html

4 tháng 1 2015

H S I i i gh 20cm

Để mắt người quan sát ở mặt nước không thấy vật sáng ở đáy chậu thì không có tia sáng nào từ vật S thoát ra ngoài, như vậy ít nhất tia tới SI cho tia khúc xạ là là mặt nước như hình vẽ, khi đó góc \(i=i_{gh}\)

=> \(\sin i = \sin i_{gh}=\frac{1}{n}=\frac{3}{4}\)

=>\(\tan i = \frac{3}{\sqrt 7}\)

Mà \(\tan i = \frac{HI}{HS}\Rightarrow HS = HI/\tan i = 20/\frac{3}{\sqrt 7}=\frac{20\sqrt 7}{3}\)cm.

Vậy chiều sâu của nước trong chậu là HS = \(\frac{20\sqrt 7}{3}\)cm.

7 tháng 2 2016

 

Quan sát và phân tích hiện tượng nước chảy ở ống nhỏ giọt ta thấy: đầu tiên giọt nước to dần nhưng chưa rơi xuống, đó là vì có các lực căng bề mặt tác dụng lên đường biên \(BB'\) của giọt nước, các lực này có xu hướng kéo co mặt ngoài của giọt nước lại, vì thế hợp lực của chúng  hướng lên trên và có độ lớn \(\text{F=σl}\), với \(\text{l=πd}\),( \(d\) là đường kính miệng).
Đúng lúc giọt nước tách ra và rơi xuống thì trọng lượng \(P\) của giọt nước bằng lực căng bề mặt \(F\);
             \(F=P\)
suy ra :
             \(\text{σπd=mg}\)    hay     \(\sigma=\frac{mg}{\pi d}\left(1\right)\)
với \(m\) là khối lượng của \(1\) giọt nước. Theo đề bài \(2cm^3\) chứa \(200\) giọt nước, khối lượng \(2cm^3\) bằng \(2g\); vì vậy khối lượng của một giọt nước bằng 
             \(m=\frac{2g}{200}=0,01g=10^{-5}kg\)
Thay số vào (1) ta được: \(\sigma=\frac{9,8.10^{-5}}{3,14.0,4.10^{-3}}\approx0,078N\text{/}m\)


Hệ số căng bề mặt của nước bằng \(0,078N\text{/}m\)

 

10 tháng 2 2016

mk chưa học vật lí

11 tháng 2 2016

Công để nâng khối đá thứ hai chồng lên khối đá thứ nhất:

\(A_1=Ph\), với P là trọng lượng của một khối đá và h là chiều cao của một khối đá.
Công để nâng khối đá thứ ba chồng lên khối đá thứ hai:

\(A_2=P.2h\)

Công để nâng khối đá thứ mười hai chồng lên khối đá thứ mười một: 

\(A_{12}=P.11h\)

Tổng công cần thiết là:

\(A=A_1+A_2+A_3+.....+A_{12}=P\left(h+2h+...+11h\right)\)

   \(=mgh\left(1+2+...+11\right)\)

Trong ngoặc đơn là tổng các số tự nhiên từ 1 đến 11, có giá trị là:

\(\frac{11\left(11+1\right)}{2}=66\)

Do đó:  \(A=66mgh=26400J\)