Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 2dm3 = 0,002m3
* Thể tích của hình hộp chữ nhật:
V = a.b.c = 10.25.20 = 5000 cm3 = 0,005 m3
* Khối lượng của hình hộp chữ nhật:
m = D.V = 7800.0,005 = 39kg
* Khối lượng sắt đc khoét ra:
m1 = D.V1 = 7800.0,002 = 15,6kg
Khối lượng của vật nhét đầy vào:
m2 = D2.V2 = 2000.0,002 = 4kg
Khối lượng hình hộp chữ nhật lúc này:
m3 = m - m1 + m2 = 39 - 15,6 + 4 = 27,4kg
Khối lượng riêng của hình hộp chữ nhật lúc này:
\(D=\dfrac{m_3}{V}=\dfrac{27,4}{0,005}=5480\)kg/m3
1) Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.67,6=676\left(N\right)\)
2) Trọng lượng riêng của xăng là :
\(d=10.D=10.700=7000\)(N/m^3)
3) Khối lượng riêng của vật này là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{678}{0,6}=1130\)(kg/m^3)
4) a) Trọng lượng của dầu ăn là :
\(P=10.m=10.320=3200\left(N\right)\)
b) Trọng lượng riêng của dầu ăn là :
\(d=\frac{P}{V}=\frac{3200}{0,4}=8000\)(N/m^3)
c) Khối lượng riêng của dầu ăn là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{320}{0,4}=800\)(kg/m^3)
5) a) Khối lượng của khối sắt là :
\(m=V.D=7800.3,5=27300\)(kg/m^3)
b) Ta biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m^3
Thể tích của khối sắt là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{15600}{7800}=2\left(m^3\right)\)
6) 2 tạ =200 kg
a) Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.200=2000\left(N\right)\)
b) Để kéo trực tiếp vật lên người ta phải dùng 1 lực ít nhất bằng 2000(N)
c) Cần ít nhất : 2000:400=5( người )
7. Các loại máy cơ đơn giản là : Mặt phẳng nghiêng ; ròng rọc và đòn bẩy .
Để dắt xe lên một bậc thêm trên sàn nhà cao ( dùng mặt phẳng nghiêng)
Lấy xi-măng từ dưới đất lên tâng 4 để xây nhà ( dùng ròng rọc )
2 bạn nhỏ đang chơi bập bênh . Đây là 1 đòn bẩy .
\(=>V\)(thanh sắt)\(=S.h=4.3=12cm^3=1,2.10^{-5}m^3\)
áp dụng ct: \(m=D.V=>m\left(sat\right)=7800.1,2.10^{-5}\approx0,1kg\)
\(=>P=10m=1N\)
Tóm tắt
\(a=20cm=0,2m\)
\(D_{sắt}=7800kg\)/m3
\(r=2cm=0,02m\)
\(h=15cm=0,15m\)
\(D_{nhôm}=2700km\)/m3
\(m_1=?\)
\(V_{nhôm}=?\)
Bài làm
a) Thể tích của khối sắt hình lập phương là:
\(V=a^3=0,2^3=0,008\left(m^3\right)\)
Khối lượng của khối sắt là:
\(D_1=\dfrac{m_1}{V_1}\Rightarrow m_1=D_1\cdot V_1=7800\cdot0,008=62,4\left(kg\right)\)
b) Thể tích phần sắt bị mất đi là:
\(V_2=\pi\cdot r^2\cdot h=3,14\cdot0,02^2\cdot0,15=1,884\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)
Vì thể tích nhôm thêm vào bằng thể tích sắt mất đi nên \(V_3=V_2=1,884\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)
Khối lượng sắt đã bị khoét là:
\(D_1=\dfrac{m_2}{V_2}\Rightarrow m_2=D_1\cdot V_2=7800\cdot1,884\cdot10^{-4}=1,46952\left(kg\right)\)
Khối lượng khối sắt sau khi khoét là:
\(m_3=m_1-m_2=62,4-1,46952\approx61\left(kg\right)\)
Khối lượng nhôm thêm vào là:
\(D_2=\dfrac{m_3}{V_3}\Rightarrow m_4=D_2\cdot V_3=2700\cdot1,884\cdot10^{-4}\approx0,5\left(kg\right)\)
Khối lượng của vật lúc này là:
\(m_5=m_4+m_3=0,5+61=61,5\left(kg\right)\)