K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

< Nhớ sửa lại chỗ trong lượng riêng của nước nhé>

Đổi : 2cm =0,02 m; 3 cm =0,03 m; 1 cm =0,01 m

Thể tích của khối nhôm ấy là

\(V=a\cdot b\cdot h=0,02\cdot0,03\cdot0,01=6\cdot10^{-6}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Acsimet lên khối nhôm

\(F_A=V\cdot d=6\cdot10^{-6}\cdot10000=0,06\left(N\right)\)

 

30 tháng 11 2016

1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N

Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)

=> F_A = 3,2N.

b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3

c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là

F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.

Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.

d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.

Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.

Bài 2:

a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.

doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.

b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N

số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...

17 tháng 12 2022

\(1,5cm^3=0,0000015m^3\)

Lực đẩy acsimet của xăng tác dụng lên miếng nhôm có thể tích 1,5cm khối là :

\(F=dV=7000.0,0000015=0,0105\left(N\right)\)

Lực đẩy acsimet của nước tác dụng lên miếng nhôm có thể tích 1,5cm khối là :

\(F=dV=10000.0,0000015=0,015\left(N\right)\)

Vậy....

 

23 tháng 12 2020

Cần gấp câu trả lời ạ!

24 tháng 12 2020

Thể tích phần gỗ bị chìm trong nước là:

\(V_C=\dfrac{V}{4}=0,1\) (m3)

Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên khối gỗ là:

\(F_A=d.V=10000.0,1=1000\) (N)

27 tháng 11 2023

Đổi \(\text{20cm = 0,2m}\)

      \(\text{30cm = 0,3m}\)

      \(\text{50cm = 0,5m}\)

a) Gọi \(\text{D1}\) là \(\text{KLR}\) của gỗ. Ta có:

\(D1=\dfrac{8}{10}D2\Rightarrow D1< D2\)

Do đó khối gỗ sẽ nổi trong nước

b) Gọi \(\text{P}\)\(\text{FA}\) là trọng lượng của khối gỗ và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ khi nó nổi trên nước, \(\text{V}\)\(\text{Vn}\) là thể tích khối gỗ và thể tích phần nổi của khối gỗ. Ta có:

\(P=FA\)

\(\Rightarrow10D_1.V=10D_2\left(V-Vn\right)\)

\(\Rightarrow D1.V=D2.\left(V-Vn\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{D1.V}{D2}-V=-Vn\)

\(\Rightarrow\) \(-Vn=\dfrac{8}{10}\left(0,2.0,3.0,5\right)-\left(0,2.0,3.0,5\right)=-6.10^{-3}\)

\(\Rightarrow\) \(Vn=6.10^{-3}\) \(\left(m^3\right)\) \(=6\left(dm^3\right)\)

Thể tích phần gỗ nổi là \(\text{6dm3 }\)