K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2020

a. Công của lực là

\(A=F.s=F.v.t=10.0,5.120=600\) J.

b. Vì vật trượt đều nên xét theo phương ngang có \(F_{ms}=F=10\) N

\(\Rightarrow A_{ms}=A=600\) J.

14 tháng 1 2020

đổi 2phút=120s

a) quãng đường mà vật đi là

\(s=v.t=0,5.120=60\left(m/s\right)\)

công của lực F=10N là

\(A=F.s=10.60=600\left(J\right)\)

b) vì đây là mặt phẳng ngang và cũng là vì vật trượt đều lên \(F_{ms}=F=10N\)

công của lực ma sắt là

\(A_{ms}=F_{ms}.s=60.10=600\left(J\right)\)

3 tháng 9 2021

Có lực ma sát tác dụng lên vật

Đó là ma sát trượt

Cùng phương ,ngược chiều và có độ lớn của lực nhỏ hơn so với lực đẩy F tức là có độ lớn nhỏ hơn 60 N

Tóm tắt

\(P=10m=55.10=550N\\ v=5,4\left(km/h\right)=1,5m/s\\ F_{ms}=0,2P\\ ---------\\ F=?\\ P=?\) 

Giải

Lực ma sát

\(F_{ms}=0,2P=\dfrac{1}{5}P=110N\) 

Công suất sinh ra

\(P=F.v=110.1,5=82,5W\) 

Giả sử công sinh ra là 1kJ = 1000J trong 15m di chuyển

Độ lớn lực kéo

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1000}{15}=66,\left(6\right)N\)

14 tháng 4 2022

vận tốc 5,4kg :) ?

14 tháng 1 2020

Vì vật chuyển động thẳng đều nên ta có lực tác động trên phương ngang cân bằng với lực ma sát:

\(F_{ms}=Fcos\alpha=10cos_{60}=5\left(N\right)\)

Công của lực ma sát trong 5s là:

\(A_{ms}=F_{ms}.s=F_{ms}.vt=5.5.5=125\left(J\right)\)

Vì vật chỉ chuyển động trên phương ngang nên công của trọng lực bằng không.

10 tháng 2 2021

a) Xe chuyển động đều \(\Rightarrow\)s = v.t = 6.5.60 = 1800 (m)

Công : A = F.s = 4000.1800 = 7,2.106  (J)

Công của động cơ : P = \(\frac{A}{t}\)\(\frac{7,2.10^6}{5.60}\)= 24000 (W) = 24 (kW)

b) Độ lớn lực ma sát khi vật chuyển động đều : Fms = F = 4000 (N)

c) Ta có :
\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.\frac{s}{t}=F.v\)

\(P\)không đổi; v = 10m/s \(\Rightarrow\)Lực kéo : \(F'=\frac{p}{v'}=\frac{24000}{10}=2400\left(N\right)\)

8 tháng 1 2020

Bài 1 :

a/ Trọng lực của vật là :

\(P=10m=10.60=600\left(N\right)\)

Công có ích là :

\(A_i=P.h=600.1,5=900\left(J\right)\)

b/ Công toàn phần là :

\(A_{tp}=F.l=100.10=1000\left(J\right)\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là :

\(H=\frac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\frac{900}{1000}.100\%=90\%\)

Vậy..

8 tháng 1 2020

Bài 2.

a .\(F_{ms}=F+P.sin_{30}=80+50=130\)

Mặt khác:

\(F_{ms}u.N=u.Pcos_{30}\)

\(\rightarrow u=0,67\)

b.Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\frac{P.h}{F.1}\)

Trong đó: h chiều cao mpn, l là chiều dài mpn

3p = 180s

Công thực hiện

\(A=F.s=200.100=20000J\) 

Công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{20000}{180}=111,\left(1\right)W\)