Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b/ \(3-100x+8x^2=8x^2+x-300\)
\(\Leftrightarrow-101x=-303\)
\(\Rightarrow x=3\)
c/ \(5\left(5x+2\right)-10\left(8x-1\right)=6\left(4x+2\right)-150\)
\(\Leftrightarrow25x+10-80x+10=24x+12-150\)
\(\Leftrightarrow-79x=-158\)
\(\Rightarrow x=2\)
d/ \(3\left(3x+2\right)-\left(3x+1\right)=12x+10\)
\(\Leftrightarrow9x+6-3x-1=12x+10\)
\(\Leftrightarrow-6x=5\)
\(\Rightarrow x=-\frac{5}{6}\)
e/ \(30x-6\left(2x-5\right)+5\left(x+8\right)=210+10\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow30x-12x+30+5x+40=210+10x-10\)
\(\Leftrightarrow13x=130\)
\(\Rightarrow x=10\)
\(A=x^2-4x+1=\left(x-2\right)^2-3\ge-3\)
\(\Rightarrow A_{min}=-3\) khi \(x=2\)
\(B=4x^2+4x+11=\left(2x+1\right)^2+10\ge10\)
\(\Rightarrow B_{min}=10\) khi \(x=-\frac{1}{2}\)
\(C=\left(x-1\right)\left(x+6\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=\left(x^2+5x-6\right)\left(x^2+5x+6\right)\)
\(=\left(x^2+5x\right)^2-36\ge-36\)
\(\Rightarrow C_{min}=-36\) khi \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)
\(D=-x^2-8x-16+21=21-\left(x+4\right)^2\le21\)
\(\Rightarrow C_{max}=21\) khi \(x=-4\)
\(E=-x^2+4x-4+5=5-\left(x-2\right)^2\le5\)
\(\Rightarrow E_{max}=5\) khi \(x=2\)
THEO PHÂN SỐ : \(\frac{a+b}{c}=\frac{6}{5}\) \(\Rightarrow\) \(\hept{\begin{cases}a+b=6\\c=5\end{cases}}\)1
THEO PHÂN SỐ:\(\frac{b+c}{a}=\frac{9}{2}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b+c=9\\a=2\end{cases}}\)2
THEO 1 VÀ 2 , TA CÓ : \(\frac{a+c}{b}=\frac{2+5}{4}=\frac{7}{4}\)
ĐÁP SỐ \(\frac{a+c}{b}=\frac{7}{4}\)
~ HOK TỐT ~
\(\frac{a+b}{c}=\frac{6}{5}\Rightarrow\frac{a+b}{6}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{6+5}=\frac{a+b+c}{11}\left(1\right)\)
\(\frac{b+c}{a}=\frac{9}{2}\Rightarrow\frac{b+c}{9}=\frac{a}{2}=\frac{a+b+c}{9+2}=\frac{a+b+c}{11}\left(2\right)\)
từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{a+b}{6}=\frac{c}{5}=\frac{b+c}{9}=\frac{a}{2}=\frac{a+b+c}{11}\Rightarrow\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\Rightarrow2c=5a\Rightarrow c=\frac{5}{2}a\)
\(\frac{a+b}{6}=\frac{b+c}{9}\Rightarrow\frac{3\left(a+b\right)}{6}=\frac{3\left(b+c\right)}{9}=\frac{a+b}{2}=\frac{b+c}{3}=\frac{a}{2}+\frac{b}{2}=\frac{b}{3}+\frac{c}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{b}{2}-\frac{b}{3}=\frac{c}{3}-\frac{a}{2}=\frac{3b-2b}{6}=\frac{2c-3a}{6}=\frac{b}{6}=\frac{2c-3a}{6}\Rightarrow b=2c-3a\)mà \(c=\frac{5}{2}a\)
\(\Rightarrow b=2c-3a=2\cdot\frac{5}{2}a-3a=5a-3a=2a\)
\(\Rightarrow\frac{a+c}{b}=\frac{a+\frac{5}{2}a}{2a}=\frac{\frac{7}{2}a}{2a}=\frac{7}{4}\)
đây là toán tổ hợp rời rạc nên là bài của ĐT nên chắc em hiểu khái niệm về tổ hợp và chỉnh hợp chập k của n rồi nhỉ?
Ta sẽ có bài tổng quát sau nhé:
Cho hcn nx(n(n-1)+1) được tô bởi 2 màu xanh đỏ, Chứng minh rằng luôn tồn tại 1 hcn đặc biệt mà với mọi cách tô ta luôn có 4 góc cùng màu
CM: với n lẻ, (TH n chẵn CM tương tự)
Trong 1 cột luôn có ít nhất \(\frac{n+1}{2}\)ô cùng màu, và có \(\frac{n+1}{2}.C^{\frac{n+1}{2}}_n\)cách sắp xếp chúng trong cột 1
Mà có tất cả \(n^3-n^2+n\)ô => sẽ có ít nhất \(\frac{n^3-n^2+n+1}{2}\)ô cùng màu
do vậy trong n(n-1) cột còn lại luôn tồn tại 1 cột có cách tô màu cùng với cách tô ở cột 1
đó chính là hình chữ nhật cần tìm
ÁP DỤNG BÀI NÀY: ta dễ dàng tìm ra n=7
lời giải tổng quát có thể hơi khó hiểu nhưng áp dụng cụ thể cho bài này em sẽ thấy dễ hieur nhé!
Bài 3 :
Ta có : \(A=x^2+x+2012\)
=> \(A=x^2+x+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{8047}{4}\)
=> \(A=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{8047}{4}\)
- Ta thấy : \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)
=> \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{8047}{4}\ge\frac{8047}{4}\forall x\)
- Dấu "=" xảy ra <=> \(x+\frac{1}{2}=0\)
<=> \(x=-\frac{1}{2}\)
Vậy MinA = \(\frac{8047}{4}\) <=> x = \(-\frac{1}{2}\) .
Bài 1 :
a, Ta có : \(\left(3x-2\right)\left(4+5x\right)=0\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\4+5x=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}3x=2\\5x=-4\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}\\x=-\frac{4}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = \(\frac{2}{3}\), x = \(-\frac{4}{5}\) .
b,- ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)
=> \(x\ne\pm1\)
Ta có : \(\frac{x+1}{x-1}-\frac{4}{x+1}=\frac{3-x^2}{1-x^2}\)
=> \(\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2-1}-\frac{4\left(x-1\right)}{x^2-1}=\frac{x^2-3}{x^2-1}\)
=> \(\left(x+1\right)^2-4\left(x-1\right)=x^2-3\)
=> \(x^2+2x+1-4x+4=x^2-3\)
=> \(-2x=-3-5\)
=> \(x=4\left(TM\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = 4 .
c, Ta có : \(\frac{10x+3}{2009}+\frac{10x-1}{2013}=\frac{10x+1}{2011}-\frac{2-10x}{2014}\)
=> \(\frac{10x+3}{2009}+\frac{10x-1}{2013}=\frac{10x+1}{2011}+\frac{10x-2}{2014}\)
=> \(\frac{10x+3}{2009}+1+\frac{10x-1}{2013}+1=\frac{10x+1}{2011}+1+\frac{10x-2}{2014}+1\)
=> \(\frac{10x+3}{2009}+\frac{2009}{2009}+\frac{10x-1}{2013}+\frac{2013}{2013}=\frac{10x+1}{2011}+\frac{2011}{2011}+\frac{10x-2}{2014}+\frac{2014}{2014}\)
=> \(\frac{10x+2012}{2009}+\frac{10x+2012}{2013}=\frac{10x+2012}{2011}+\frac{10x+2012}{2014}\)
=> \(\frac{10x+2012}{2009}+\frac{10x+2012}{2013}-\frac{10x+2012}{2011}-\frac{10x+2012}{2014}=0\)
=> \(\left(10x+2012\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2014}\right)=0\)
=> \(10x+2012=0\)
=> \(x=-\frac{2012}{10}\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = \(-\frac{2012}{10}\) .
Bài 3:
Giải:
Ta có : A = x2 + x + 2012
= x2 + 2.\(\frac{1}{2}\).x + \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{8047}{4}\)
= (x + \(\frac{1}{2}\))2 + \(\frac{8047}{4}\) ≥ \(\frac{8047}{4}\)
⇒ Amin = \(\frac{8047}{4}\) ⇔ (x + \(\frac{1}{2}\))2 = 0 ⇔ x = \(-\frac{1}{2}\)
Vậy Amin = \(\frac{8047}{4}\) tại x = \(-\frac{1}{2}\)
Chúc bạn học tốt@@
để chứng minh 1 trong 3 số a,b,c là lập phương của 1 số hữu tỉ ta sẽ chứng minh \(\sqrt[3]{a};\sqrt[3]{b};\sqrt[3]{c}\) có ít nhất 1 số hữu tỉ
đặt \(\hept{\begin{cases}x=\frac{a}{b^3}\\y=\frac{b}{c^3}\\z=\frac{c}{a^3}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}=\frac{b^3}{a}\\\frac{1}{y}=\frac{c^3}{b}\\\frac{1}{z}=\frac{a^3}{b}\end{cases}}}\)
do abc=1 => xyz=1 (1)
từ đề bài => \(x+y+z=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)
\(\Rightarrow x+y+z=xy+yz+xz\left(xyz\ge1\right)\left(2\right)\)
Từ (1)(2) => \(xyz+\left(x+y+z\right)-\left(xy+yz+zx\right)-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)\left(z-1\right)=0\)
vậy \( {\displaystyle \displaystyle \sum }x=1 \) chẳng hạn, => \(a=b^3\)
\(\Rightarrow\sqrt[3]{a}=b\)mà b là số hữu tỉ
Vậy trong 3 số \(\sqrt[3]{a};\sqrt[3]{b};\sqrt[3]{c}\)có ít nhất 1 số hữu tỉ (đpcm)
Bài 1:
a) Ta có: \(2,3x-2\left(0,7+2x\right)=3,6-1,7x\)
\(\Leftrightarrow2,3x-1,4-4x-3,6+1,7x=0\)
\(\Leftrightarrow-5=0\)(vl)
Vậy: \(x\in\varnothing\)
b) Ta có: \(\frac{4}{3}x-\frac{5}{6}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{3}x=\frac{1}{2}+\frac{5}{6}=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}\)
hay x=1
Vậy: x=1
c) Ta có: \(\frac{x}{10}-\left(\frac{x}{30}+\frac{2x}{45}\right)=\frac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{9x}{90}-\frac{3x}{90}-\frac{4x}{90}-\frac{72}{90}=0\)
\(\Leftrightarrow2x-72=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-36\right)=0\)
mà 2>0
nên x-36=0
hay x=36
Vậy: x=36
d) Ta có: \(\frac{10x+3}{8}=\frac{7-8x}{12}\)
\(\Leftrightarrow12\left(10x+3\right)=8\left(7-8x\right)\)
\(\Leftrightarrow120x+36=56-64x\)
\(\Leftrightarrow120x+36-56+64x=0\)
\(\Leftrightarrow184x-20=0\)
\(\Leftrightarrow184x=20\)
hay \(x=\frac{5}{46}\)
Vậy: \(x=\frac{5}{46}\)
e) Ta có: \(\frac{10x-5}{18}+\frac{x+3}{12}=\frac{7x+3}{6}-\frac{12-x}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(10x-5\right)}{36}+\frac{3\left(x+3\right)}{36}-\frac{6\left(7x+3\right)}{36}+\frac{4\left(12-x\right)}{36}=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(10x-5\right)+3\left(x+3\right)-6\left(7x+3\right)+4\left(12-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow20x-10+3x+9-42x-18+48-4x=0\)
\(\Leftrightarrow-23x+29=0\)
\(\Leftrightarrow-23x=-29\)
hay \(x=\frac{29}{23}\)
Vậy: \(x=\frac{29}{23}\)
f) Ta có: \(\frac{x+4}{5}-x-5=\frac{x+3}{2}-\frac{x-2}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+4\right)}{10}-\frac{10x}{10}-\frac{50}{10}=\frac{25}{10}\)
\(\Leftrightarrow2x+8-10x-50-25=0\)
\(\Leftrightarrow-8x-67=0\)
\(\Leftrightarrow-8x=67\)
hay \(x=\frac{-67}{8}\)
Vậy: \(x=\frac{-67}{8}\)
g) Ta có: \(\frac{2-x}{4}=\frac{2\left(x+1\right)}{5}-\frac{3\left(2x-5\right)}{10}\)
\(\Leftrightarrow5\left(2-x\right)-8\left(x+1\right)+6\left(2x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow10-5x-8x-8+12x-30=0\)
\(\Leftrightarrow-x-28=0\)
\(\Leftrightarrow-x=28\)
hay x=-28
Vậy: x=-28
h) Ta có: \(\frac{x+2}{3}+\frac{3\left(2x-1\right)}{4}-\frac{5x-3}{6}=x+\frac{5}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4\left(x+2\right)}{12}+\frac{9\left(2x-1\right)}{12}-\frac{2\left(5x-3\right)}{12}-\frac{12x}{12}-\frac{5}{12}=0\)
\(\Leftrightarrow4x+8+18x-9-10x+6-12x-5=0\)
\(\Leftrightarrow0x=0\)
Vậy: \(x\in R\)
Bài 2:
a) Ta có: \(5\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=3\left(x+8\right)\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow5\left(x-1\right)\left(2x-1\right)-3\left(x-1\right)\left(x+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[5\left(2x-1\right)-3\left(x+8\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(10x-5-3x-24\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(7x-29\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\7x-29=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\7x=29\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{29}{7}\end{matrix}\right.\)
Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{1;\frac{29}{7}\right\}\)
b) Ta có: \(\left(3x-2\right)\left(x+6\right)\left(x^2+5\right)=0\)(1)
Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow x^2+5\ge5\ne0\forall x\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2\\x=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}\\x=-6\end{matrix}\right.\)
Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{\frac{2}{3};-6\right\}\)
c) Ta có: \(\left(3x-2\right)\left(9x^2+6x+4\right)-\left(3x-1\right)\left(9x^2-3x+1\right)=x-4\)
\(\Leftrightarrow27x^3-8-\left(27x^3-1\right)-x+4=0\)
\(\Leftrightarrow27x^3-8-27x^3+1-x+4=0\)
\(\Leftrightarrow-x-3=0\)
\(\Leftrightarrow-x=3\)
hay x=-3
Vậy: Tập nghiệm S={-3}
d) Ta có: \(x\left(x-1\right)-\left(x-3\right)\left(x+4\right)=5x\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-\left(x^2+x-12\right)-5x=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-x^2-x+12-5x=0\)
\(\Leftrightarrow12-7x=0\)
\(\Leftrightarrow7x=12\)
hay \(x=\frac{12}{7}\)
Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{\frac{12}{7}\right\}\)
e) Ta có: (2x+1)(2x-1)=4x(x-7)-3x
\(\Leftrightarrow4x^2-1-4x^2+28x+3x=0\)
\(\Leftrightarrow31x-1=0\)
\(\Leftrightarrow31x=1\)
hay \(x=\frac{1}{31}\)
Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{\frac{1}{31}\right\}\)
a)\(2+\frac{3}{x-5}=1\)
\(\Rightarrow\frac{3}{x-5}=-1\)
\(\Rightarrow3=-x+5\)
\(\Leftrightarrow x+3=5\)
\(\Rightarrow x=2\)
a, \(\frac{2x}{x+1}+\frac{18}{x^2+2x-3}=\frac{2x-5}{x+3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x}{x+1}+\frac{18}{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}=\frac{2x-5}{x+3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(x-1\right)\left(x+3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\frac{18\left(x+1\right)}{\left(x+3\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{\left(2x-5\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)\left(x+3\right)+18\left(x+1\right)=\left(2x+5\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^3+4x^2-6x+18x+18=2x^3-2x+5x^2-5\)
\(\Leftrightarrow-x^2+14x+23=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7-6\sqrt{2}\\x=7+6\sqrt{2}\end{cases}}\)
Vậy...