Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:A
Hướng dẫn giải:
Gọi a là độ dài cạnh của hình lập phương
⇒ sau khi tăng thì độ dài là a + 2.
Ta có ( a + 2 ) 3 - a 3 = 98
⇔ 6 a 2 + 12 a - 90 = 0
Chọn A.
(h.14) Gọi O, O' là hai tâm của hai đáy hình trụ và thiết diện qua trục là hình chữ nhật ABCD.
Do chu vi đáy của hình trụ đó bằng 6 π (cm) nên bán kính đáy của hình trụ là: R = 3 (cm)
Vì thiết diện đi qua trục là một hình chữ nhật ABCD có AC = 10 (cm) và AB = 2R = 6 (cm) nên chiều cao của hình trụ là:
h = OO' = BC = 8 (cm)
Vậy thể tích khối trụ là: V = π R 2 h = 72 π ( cm 3 )
Chọn D.
B = 35 35 - 20 35 - 21 35 - 29 = 210 c m 2
V = 1 3 B . h = 1 3 . 210 . 100 = 7000 c m 3
Đổi 2dm1cm= 21cm
Dài mới:
21 - 6 = 15(cm)
Rộng mới:
3+5=8(cm)
Diện tích HCN mới:
15 x 8 = 120(cm2)
Đ.số: 120cm2
Đáp án C.
Mỗi mặt sẽ có 4 phần thuộc hình chỉ được tô một lần tức là mỗi mặt sẽ sinh ra 4 hình lập phương thỏa mãn yêu cầu bài toán, ta có 6 mặt, từ đó ta có 24 hình thỏa mãn yêu cầu
Chọn D.
Gọi V 1 , V 2 lần lượt là thể tích khối lập phương ban đầu và thể tích khôi lập phương khi tăng kích thước của mỗi cạnh thêm 2 (cm)
Theo đề bài suy ra: