K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

Đáp án: B

Đồ thị ở phương án B không biểu diễn đúng quá trình trên vì quá trình ở đầu bài là quá trình đẳng áp mà đồ thị B cho thấy áp suất thay đổi

2 tháng 3 2018

Đáp án: D

Qúa trình (1) -(2) là quá trình đẳng tích.

Đồ thị biểu diễn đường đẳng tích là đồ thị ở hình B.

27 tháng 2 2018

Đáp án: B

Đồ thị ở phương án B biểu diễn đúng quá trình trên vì đồ thị đó cũng biểu diễn quá trình đẳng áp, với  T 1 > T 2  thì  p 1 = p 2 .

1 tháng 3 2017

Đáp án: B

Qúa trình (1) -(2) là quá trình đẳng tích.

Đồ thị không biểu diễn đường đẳng tích là đồ thị ở hình b.

31 tháng 5 2017

 

Đáp án: D

Ta thấy quá trình đề bài ra là quá trình đẳng áp.

Đồ thị ở phương án D biểu diễn đúng quá trình trên vì đồ thị đó cũng biểu diễn quá trình đẳng áp.

 

 

26 tháng 5 2017

Đáp án: B

Trong đồ thị (V, T) ta thấy quá trình 1-2 là quá trình giãn nở đẳng nhiệt

→ V2 > V1 và p2 < p1

→ trong đồ thị (p, V) đường đẳng nhiệt là đường hypepol, trong đồ thị (T, p) là đường thẳng // với trục Op và theo chiều áp suất giảm.

2 tháng 1 2020

Đáp án: B

Xét các trạng thái của khí:

+ Trạng thái 1:    p 1 = 3,1 V 1 = 7 T 1 = 37 + 273 = 310 K

+ Trạng thái 2:  p 2 = 5,2 V 2 = 2 T 2 = ?

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng, ta có 

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2  

⇒ T 2 = p 2 V 2 p 1 V 1 T 1 = 5,2.2 3,1.7 .310 = 148,6 K

16 tháng 3 2019

Đáp án: B

Từ đồ thị, ta suy ra:  p 1 <   p 2

12 tháng 11 2019

Đáp án: D

Ta có:

Lượng không khí trong bình được đun nóng trong một quá trình đẳng tích.

Trạng thái 1:  t 1 = 400 K p 1 =   2,4 a t m

Trạng thái 2:  t 2 = 800 K p 2 =   ?

Trong quá trình đẳng tích:

p 2 T 2 = p 1 T 1 → p 2 = p 1 . T 2 T 1 = 2,4. ( 800 + 273 ) ( 400 + 273 ) ≈ 3,8 ( a t m )

7 tháng 12 2018

Đáp án: B

Vận dụng kiến thức về đường đẳng tích. Dựa vào đò thị ta có thể suy ra  V 1 > V 2