Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do mẩu gỗ bị nước dính ướt hoàn toàn, nên lực căng bề mặt F c tác dụng lên mẩu gỗ hướng thẳng đứng xuống dưới. Điều kiện để mẩu gỗ nổi trên mặt nước là tổng của trọng lực P p và lực căng bề mặt F c phải cân bằng với lực đẩy Ác-si-mét F A (H.37.1G):
P + Fc = FA
Gọi a là độ dài mỗi cạnh của mẩu gỗ, x là độ ngập sâu trong nước của mẩu gỗ, D và σ là khối lượng riêng và hệ số căng bề mặt của nước. Thay P = mg, F c = σ 4a và F A = D a 2 xg (bằng trọng lượng nước bị phần mẩu gỗ chìm trong nước chiếm chỗ), ta tìm được:
Thay số:
Như vậy lực dính ướt có tác dụng làm mẩu gỗ chìm sâu thêm 0,1 cm chiếm tỉ lệ khoảng hơn 4% độ ngập sâu của mẩu gỗ.
Đáp án: A
Do mẩu gỗ bị nước dính ướt hoàn toàn, nên lực căng bề mặt tác dụng lên mẩu gỗ hướng thẳng đứng xuống dưới. Điều kiện để mẩu gỗ nổi trên mặt nước là tổng của trọng lực và lực căng bề mặt phải cân bằng với lực đẩy Ác-si-mét (hình vẽ):
→ P + fc = FA
Gọi a là độ dài mỗi cạnh của mẩu gỗ, x là độ ngập sâu trong nước của mẩu gỗ.
Thay P = mg, fc = σ4a và FA = ρa2xg (bằng trọng lượng nước bị phần mẩu gỗ chìm trong nước chiếm chỗ), ta được: mg + σ.4a = ρ.a2.x.g
Như vậy lực dính ướt có tác dụng làm mẩu gỗ chìm sâu thêm 0,1 cm chiếm tỉ lệ khoảng hơn 4% độ ngập sâu của mẩu gỗ.
Đáp án: A
Áp suất thủy tĩnh ở đáy hồ là: p = pa + ρ.g.h
Áp lực lên phiến đá:
F = p.S = (pa + ρ.g.h).S = (1,013.105 + 103.9,8.30).2 = 7,906.105 (N)
Lực cần thiết để nâng vòng nhôm lên:
F = P + s.2p( r 1 + r 2 ) = hp(r 2 2 - r 1 2 )r + s.2p( r 1 + r 2 ) = 0,0114 N.
Đáp án: D
Áp dụng định luật Pa-xcan: p = png + rgh. Trong đó png bao gồm pa và áp suất do trọng lượng pít tông gây ra là p p t = m g S
Gọi áp suất bọt khí tại mặt nước là P0
Áp suất khí tại đáy hồ là P = P 0 + d . h
Ta có
P 0 .1 , 2 V = ( P 0 + d . h ) V ⇒ h = 0 , 2. P 0 d = 2 ( m )