Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tuy mk ghi là toán lớp 7 nhưng các bn từ lớp 5 trở lên đều có khả năng trả lời đc
Diện tích bề mặt ban đầu:
So = 42 . 6 = 96(cm2)
Sau khi bỏ 14 khối, gọi mặt xanh lam là mặt A, mặt đối diện mặt xanh lam là A', mặt xanh lá là B, mặt đối diện mặt xanh lá là B', mặt vàng là C, mặt đối diện mặt vàng là C' (diện tích các mặt này ko tính phần lõm trong)
Diện tích bề mặt khối sau khi bỏ 14 khối bằng tổng 6 diện tích A, A', B, B', C, C' và diện tích lõm trong màu xanh lơ.
SA=12.12 = 12 (cm2)
SA′=13.12 = 13(cm2)
SB = 8.12 = 8(cm2)
SB′ = 14.12= 14(cm2)
SC = 8 . 12 = 8(cm2)
SC′ =14.12= 14 ( cm2)
Diện tích lõm trong tạo bởi các diện tích của các hình vuông xanh lơ cạnh 1cm.
Đếm số hình vuông xanh lơ, ta thấy có 57 hình.
Vậy tổng diện tích bề mặt hình sau khi bỏ 14 khối là
12+13+8+14+8+14+57=126 (cm2)
Hiệu diện tích là:
126−96=30(cm2)
Nguồn mạng ~~ ( hoidap 247 )
Thể tích của khối rubik là:
\(2^3=2\cdot2\cdot2=8\left(cm^3\right)\)
Cậu ơi, giúp tớ phần a nữa nhó
a) Khối rubik bên được tạo thành từ bao nhiêu hình lập phương có kích thước 2cm x 2cm x 2cm?
a)
Diện tích xung quanh khối gạch hình lập phương là :
4 . 202 = 1600 (cm2)
Diện tích toàn phần của khối gạch hình lập phương là:
\({6.20^2} = 2400\left( {c{m^2}} \right)\)
b)
Theo hình vẽ ta ta có:
Chiều rộng của viên gạch hình hộp chữ nhật bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh hình lập phương
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là: 20 : 2=10 (cm)
Chiều cao của viên gạch bằng \(\dfrac{1}{4}\) cạnh hình lập phương
Chiều cao của viên gạch là:20 : 4 = 5 (cm)
Vậy mỗi viên gạch có kích thước là: chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 5cm.
Thể tích khối bê tông là:
(12 x 7 x 2)+ 33=195 (dm3)
Vậy thể tích khối bê tông là 195 dm3.
Diện tích một mặt là:
\(5\cdot5=25\left(cm^2\right)\)
Diện tích tấm bìa là:
\(25\cdot6=150\left(cm^2\right)\)
Thể tích khối xúc xắc là:
\(5\cdot5\cdot5=125\left(cm^2\right)\)
Hình lập phương lớn có cạnh là 10cm.
Vì 10x10x10=1000.
Có 2 cách sơn 4 mặt:
-Sơn 4 mặt xung quanh thì các hình lập phương nhỏ không được sơn mặt nào tạo thành hình hộp chữ nhật có kích thước là: 8x8x10 = 640 (hình)
-Sơn 3 mặt xung quanh và 1 mặt đáy thì các hình lập phương nhỏ không được sơn mặt nào tạo thành hình hộp chữ nhật có kích thước là:
8x9x9 = 648 (hình)
Số hình lập phương nhỏ không sơn mặt nào nhiều nhất là 648 hình.
Hình lập phương lớn có cạnh là 10cm. Vì 10x10x10=1000.
Có 2 cách sơn 4 mặt:
-Sơn 4 mặt xung quanh thì các hình lập phương nhỏ không được sơn mặt nào tạo thành hình hộp chữ nhật có kích thước là: 8x8x10 = 640 (hình)
-Sơn 3 mặt xung quanh và 1 mặt đáy thì các hình lập phương nhỏ không được sơn mặt nào tạo thành hình hộp chữ nhật có kích thước là: 8x9x9 = 648 (hình)
Số hình lập phương nhỏ không sơn mặt nào nhiều nhất là 648 hình.
thiếu hình vẽ rồi