Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích khối lập phương: \(V=a^3=8cm^3=8\cdot10^{-6}\left(m^3\right)\)
Thể tích vật chìm: \(V_c=\dfrac{1}{2}V=\dfrac{1}{2}\cdot8\cdot10^{-6}=4\cdot10^{-6}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:
\(F_A=d\cdot V_c=10000\cdot4\cdot10^{-6}=0,04N\)
a. Lực đẩy Archimedes tác dụng lên miếng sắt là:
\(F_a=dV=500\left(N\right)\)
b. Thể tích của khối kim loại là:
\(V=\dfrac{m}{D}=6.10^{-5}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Archimedes tác dụng lên khối kim loại là:
\(F_a=dV=0,6\left(N\right)\)
Thể tích khối đá: \(V=0,5^3=0,125m^3\)
a)Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot0,125=1250N\)
b)Trọng lượng khối đá khi chìm lên đáy hồ:
\(P=d\cdot V=25000\cdot0,125=3125N\)
c)Khi khối đá có độ chìm tăng gấp 2 lần thì lực đẩy Ác-si-mét cũng tăng 2 lần.
Đổi 2 cm =0,02 m
Thể tích khối lập là
\(V=a^3=0,02^3=8\cdot10^{-6}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ac-si -met tác dụng lên khối lập
\(F_a=V\cdot d_n=8\cdot10^{-6}\cdot10000=0,08\left(N\right)\)