Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi diện tích mặt đáy khối gỗ đó là: S , chiều cao phần chìm dưới mặt nước là h1
Lực đẩy acimet tác dụng lên vật là:
Fa=h1.S.d=h1.S.D.10=h1.S.10000
Trọng lượng của vật là;
P=h.S.d1=h.S.10.D1=0.1.S.8800
Vì vật nổi suy ra P=Fa
h1.S.10000=0.1.S.8800
h1=0.088(m)
Chiều cao phần vật nổi trên mặt nước là;
h-h1=0.1-0.088=0.012(m)
b)Tổng hợp lực đẩy acsimet lên vật là:
Fa1=Fa2+Fa3=V2.d+V3.d2(v2 v3 là thể tích vật ngập trong nước và dầu)
Vì vật lơ lửng suy ra P=Fa1
8800.0.1.S=V3.d2+(V-V3).d
880.S = h3.S.7200+(h-h3)S10000
(h2 và là chiều cao phần gỗ ngập trong dầu)
880=h3.7200+1000-10000h3
h3 =0.042(m)
Có gì sai sót mong bạn lượng thứ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thiếu đề bài rồi bạn ; tính lực đẩy acsimet cần phải có trọng lượng riêng chất lỏng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(S=40cm^2=0,004m^2\)
\(h=10cm=0,1m\)
\(m=160g=0,16kg\)
\(D_{nước}=1000kg\) / \(m^3\)
______________________________
Khi thả khối gỗ vào nước thì cân bằng \(\Rightarrow F_A=P\)
\(P_{khoigo}=10.m=10.0,16=1,6N\)
Ta có : \(P=d_{nước}.V\)
\(\Rightarrow P=d_{nước}.h.S\)
\(\Rightarrow h=\dfrac{P}{d_{nước}.S}=\dfrac{1,6}{10000.0,004}=0,04\left(m\right)\)
Chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước là : \(0,1-0,04=0,06\left(m\right)\)
Tóm tắt:
m = 160 g = 0,16 g
P = 10 . 0,16 = 1,6 N
S = 40 cm2 = 0,004 m2
h1 = 10 cm = 0,1 m
V = ?
Dnước = 1000 kg/m3
h2 = ?
Giải
Thể tích của khối gỗ là:
\(V=S
.
h=0,004
.
0,1=0,0004\) (m3)
Khối lượng riêng của gỗ là:
\(d_g=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,16}{0,0004}=400\) (kg/m3)
Khi khối gỗ ở trạng thái cân bằng, ta có:
\(F_A=P=1,6\left(N\right)\)
\(10
.
d_{nước}
.
V_{chìm}=10
.
d_g
.
V\)
\(\Rightarrow1000
.
S
.
\left(h_1-h_2\right)=400
.
0,0004\)
\(\Leftrightarrow1000
.
0,0004
.
\left(0,1-h_2\right)=400
.
0,0004\)
\(\Leftrightarrow4
.
\left(0,1-h_2\right)=0,16\)
\(0,1-h_2=0,16
:
4=0,04\)
\(h_2=0,1-0,04=0,06\) (m)