K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

Giải:

Đổi: \(h_{nổi}=3,6cm=0,036m\)

\(D_{gỗ}=0,4g/cm^3=400kg/m^3\)

\(D_{nước}=1g/cm^3=1000kg/m^3\)

Gọi diện tích đáy của khối gỗ là: \(S\left(m^2\right)\)

Và chiều cao của khối gỗ là: \(h\left(m\right)\)

Thì thể tích phần gỗ chìm trong nước là:

\(V_{chìm}=S.h_{chìm}=S.\left(h-h_{nổi}\right)=Sh-0,036S\left(m^3\right)\)

Thì thể tích của khối gỗ là:

\(V=S.h\left(m^3\right)\)

Vì khối gỗ đã nổi lên vào đứng yên nên lực đẩy Ac-si-met của nước tác dụng lên khối gỗ cân bằng với trọng lượng của khối gỗ, hay:

\(F_A=P\Leftrightarrow d_{nước}.V_{chìm}=d_{gỗ}.V\\ \Leftrightarrow10.D_{nước}.V_{chìm}=10.D_{gỗ}.V\\ \Leftrightarrow10.1000.\left(Sh-0,036S\right)=10.400Sh\\ \Leftrightarrow10000Sh-360S=4000Sh\\ \Leftrightarrow10000h-360=4000h\\ \Leftrightarrow6000h=360\\ \Leftrightarrow h=0,06\)

Vì khối gỗ có hình lập phương nên độ dài các cạnh đều bằng nahu và bằng độ cao của khối gỗ nên thể tích của khối gỗ là:

\(V=h.h.h=0,06.0,06.0,06=0,000216\left(m^3\right)=216\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích của khối gỗ là: 216cm3

10 tháng 2 2021

Khối lượng riêng của nước         D=1g/cm3=1000kg/m3 

 

Diện tích đáy tấm gỗ là S(m2) 

Gọi khối lượng riêng của gỗ là D'. Ta có: 

Khối lượng của cả tấm gỗ là: 

     m′=D.V=S.D′.0,06=0,06SD′(kg) 

Trọng lượng của khối gỗ là: 

    P′=10.m′=10.0,06D′.S=0,6D′S(N) 

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khối gỗ là: 

FA=10.D.S.h=10.0,024.1000.S(N) 

Khi vật nằm yên lặng thì FA=P nên ta có: 

  

10 tháng 2 2021

copy có tâm ghê 

16 tháng 3 2022

a)Phần khúc gỗ chìm trong nước:

\(h_{chìm}=h-h_{nổi}=30-4,5=25,5cm\)

Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên gỗ:

\(F_A=V_{chìm}\cdot d_{nc}=S\cdot h_{chìm}\cdot d_{nc}=40\cdot10^{-4}\cdot25,5\cdot10^{-2}\cdot10000=10,2N\)

Khúc gỗ nằm yên: \(P=F_A=10,2N\)

Trọng lượng riêng của gỗ:

\(d_{gỗ}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{P}{S\cdot h}=\dfrac{10,2}{40\cdot10^{-4}\cdot0,3}=8500\)N/m3

b)Áp suất nước tác dụng lên đáy khúc gỗ:

\(p=d_{nc}\cdot h_{chìm}=10000\cdot25,5\cdot10^{-2}=2550\)N/m2

Áp lực do nước tác dụng lên mặt đáy:

\(F=p\cdot S=2550\cdot40\cdot10^{-2}=1020N\)