Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
\(\%Cl = 100\% - \%K - \%Mg - \%O - \%H = 38,38\%\)
Gọi CT đơn giản nhất của khoáng vật : \(K_xMg_yO_zH_tCl_k\)
Ta có :
\(x : y : z : t : k = \dfrac{14,05}{39} : \dfrac{8,65}{24} : \dfrac{34,6}{16} : \dfrac{4.32}{1} : \dfrac{38,38}{35,5} = 1: 1:6:12:3\)
Vậy CT là \(KMgO_6H_{12}Cl_3\)
b) \(KCl.MgCl_2.6H_2O\)(quặng cacnalit)
Gọi nguyên tố khác là: \(X\)
Giả sử có 100 g khoáng chất.
Khi đó: \(n_K=\frac{14,05}{39}=0,36;n_{Mg}=\frac{8,65}{24}=0,36;n_O=\frac{34,6}{16}=2,16;n_H=4,32\left(mol\right)\)
và \(m_X=38,38\)
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
\(x.n_X=n_K+2n_{Mg}+n_H-2n_O=1,08\) (x là hóa trị của X)
\(\Rightarrow\frac{N_X}{x}=35,5\)
Do đó, CTHH của \(X\) là \(Cl\)
Gọi nguyên tố cuối cùng là X.
Đặt công thức phân tử là Nax.Mgy.Oz.Ht.Xu
Ta có x : y : z : t : u = (13,77/23) : (7,18/24) : (57,48/16) : (2,39/1) : (19,18/MX) = 2 : 1 : 12 : 8 : (64/MX)
Vì x, y, z, t, u là những số nguyên nên 64/MX phải là số nguyên.
Phân tích 64 ra thừa số nguyên tố ta có: 64 = 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 nên MX có thể là:
2 với u = 32 (loại)
4 với u = 16 (loại)
8 với u = 8 (loại)
16 với u = 4 --> X là O --> (loại)
32 với u = 2 --> X là S.
64 với u = 1 --> X là Cu.
Vậy, khoáng vật có thể là
Na2MgO12H8S2: Na2SO4.MgSO4.4H2O
%Nguyên tố khác = 100-39,6-27,7=32,7 % (Gọi nguyên tố đó là R)
Gọi khoáng vật là: KxMnyRz
Ta có x:y:z=39,6/39=27,7/55=32,7/R
Gọi trị số oxi hóa của R là n ta có
39,6/39+2.27,7/55+32,7.n/R=0
=> R=16n nên ta có n=2 Thì R là S
Nên x:y:z=2:1:2
Nên khoáng vật là K2MnS2 có số lượng nguyên tử ko quá 7 nên thỏa mãn
Vậy khoáng vật đó là K2.Mn.S2
% Al và Be còn lại là: 15.1%
Gọi % Be = a
→ %Al = 15.1 - a
Do hóa trị của Al = 3, Be = 2, Si = 4 và O = 2 nên ta có:
15,1−a27.3+a9.2+31.328.4−53.616.2=0
Giải PT cho a = 4.96 và 15.1 - a = 10.14
Đặt CT giả thiết cho là AlxBeySizOt ta có:
x : y : z : t = 14.1027 : 4.969 : 31.328 : 53.616
⇔ 2 : 3 : 6 : 18
Vậy: Công thức khoáng chất là Al2.Be3.Si6.O18 hay Al2O3.3BeO.6SiO2
2. Theo đề có: MA = 40.2 = 80
Gọi CTĐG của A là: \(S_xO_y\)
có: \(x:y=\dfrac{M_S}{\%_S}:\dfrac{M_O}{\%_O}=\dfrac{32}{40}:\dfrac{16}{60}=0,8:0,266=1:3\)
=> \(SO_3\)
có: \(\left(SO_3\right).n=80\)
80.n = 80
=> n = 1
Vậy CTHH của HC khí A là: \(SO_3\)
Gọi nguyên tố khác là: A
Giả sử có 100g khoáng chất
Khi đó:
\(n_K=\dfrac{14,05}{39}=0,36 mol;\\ n_{Mg}=\dfrac{8,65}{24}=0,36 mol;\\ n_O=\dfrac{34,6}{16}=2,16 mol;\\ n_H=4,32 mol\)
và \(m_X=38,38g\)
Áp dụng ĐLBT điện tích:
\(x.n_X=n_K+2n_{Mg}+n_H-2n_O=1,08\) (x là hoá trị của X)
\(\Rightarrow\dfrac{N_X}{x}=35,5\)
Vậy X là Chlorine_KHHH:Cl
Cho mik hỏi sao mX = 38,38 vậy ạ?