K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2020

Gọi nguyên tố cuối cùng là X.

Đặt công thức phân tử là Nax.Mgy.Oz.Ht.Xu

Ta có x : y : z : t : u = (13,77/23) : (7,18/24) : (57,48/16) : (2,39/1) : (19,18/MX) = 2 : 1 : 12 : 8 : (64/MX)

Vì x, y, z, t, u là những số nguyên nên 64/MX phải là số nguyên.

Phân tích 64 ra thừa số nguyên tố ta có: 64 = 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 nên MX có thể là:
2 với u = 32 (loại)
4 với u = 16 (loại)
8 với u = 8 (loại)
16 với u = 4 --> X là O --> (loại)
32 với u = 2 --> X là S.
64 với u = 1 --> X là Cu.

Vậy, khoáng vật có thể là

Na2MgO12H8S2: Na2SO4.MgSO4.4H2O

26 tháng 1

Gọi nguyên tố cuối cùng là X.

Đặt công thức phân tử là Nax.Mgy.Oz.Ht.Xu

Ta có x : y : z : t : u = (13,77/23) : (7,18/24) : (57,48/16) : (2,39/1) : (19,18/MX) = 2 : 1 : 12 : 8 : (64/MX)

Vì x, y, z, t, u là những số nguyên nên 64/MX phải là số nguyên.

Phân tích 64 ra thừa số nguyên tố ta có: 64 = 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 nên MX có thể là:
2 với u = 32 (loại)
4 với u = 16 (loại)
8 với u = 8 (loại)
16 với u = 4 --> X là O --> (loại)
32 với u = 2 --> X là S.
64 với u = 1 --> X là Cu.

Vậy, khoáng vật có thể là

Na2MgO12H8S2: Na2SO4.MgSO4.4H2O

25 tháng 6 2023

Gọi nguyên tố khác là: A
Giả sử có 100g khoáng chất
Khi đó:
 \(n_K=\dfrac{14,05}{39}=0,36 mol;\\ n_{Mg}=\dfrac{8,65}{24}=0,36 mol;\\ n_O=\dfrac{34,6}{16}=2,16 mol;\\ n_H=4,32 mol\)
và \(m_X=38,38g\)
Áp dụng ĐLBT điện tích:
\(x.n_X=n_K+2n_{Mg}+n_H-2n_O=1,08\) (x là hoá trị của X)
\(\Rightarrow\dfrac{N_X}{x}=35,5\)
Vậy X là Chlorine_KHHH:Cl

25 tháng 6 2023

Cho mik hỏi sao mX = 38,38 vậy ạ?

23 tháng 4 2017

https://www.facebook.com/biologychemistry98/posts/314778711995732

BT
24 tháng 12 2020

Gọi công thức của R là NaxCyOz

=> %mNa = \(\dfrac{23.x}{106}.100\)= 43,4 <=> x = 2

%mC = \(\dfrac{12y}{106}.100\)= 11,5 <=> y= 1

%mO = \(\dfrac{16z}{106}\).100 = 45,3 <=> z = 3 

Vậy công thức hóa học của R là Na2CO3

15 tháng 1 2022

Trong một mol hợp chất có:

\(m_{Mg}=120.20\%=24g\)

\(\rightarrow n_{Mg}=\frac{24}{24}=1mol\)

\(m_S=120.26,67\%\approx32g\)

\(\rightarrow n_S=\frac{32}{32}=1mol\)

\(m_O=120.53,33\%\approx64g\)

\(\rightarrow n_O=\frac{64}{16}=4mol\)

Vậy CTHH của hợp chất \(MgSO_4\)

3 tháng 1 2021

1)

\(\%Cl = 100\% - \%K - \%Mg - \%O - \%H = 38,38\%\)

Gọi CT đơn giản nhất của khoáng vật : \(K_xMg_yO_zH_tCl_k\)

Ta có :

\(x : y : z : t : k = \dfrac{14,05}{39} : \dfrac{8,65}{24} : \dfrac{34,6}{16} : \dfrac{4.32}{1} : \dfrac{38,38}{35,5} = 1: 1:6:12:3\)

Vậy CT là \(KMgO_6H_{12}Cl_3\)

b) \(KCl.MgCl_2.6H_2O\)(quặng cacnalit)

6 tháng 1 2023

\(m_C=\dfrac{46\cdot52,17}{100}=24\left(g\right);m_O=\dfrac{46\cdot34,78}{100}=16;m_H=\dfrac{46\cdot13,05}{100}=6\left(g\right)\)

\(=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right);n_H=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right);n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)

\(=>CTHH:C_2H_6O\)

3 tháng 10 2021

\(\%_O=100\%-41,39\%-0,6\%-19,34\%=38,67\%\\ Ba_xH_yS_zO_t\\ x:y:z:t=\frac{41,39}{137} : \frac{0,6}{1} : \frac{19,34}{32} : \frac{38,67}{32}\\ x:y:z:t=0,3 : 0,6 : 0,6 : 1,2\\ x:y:z:t=1 : 2 : 2 : 4\\ \)

3 tháng 10 2021

sai rồi em

\(\dfrac{38,67}{16}=2,4\) mới đúng nha