Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vvật = 1200 - 2.192 = 816cm3 =8,16.10-4 m3
D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{1,6}{8,16.10^{-4}}\) = 1960,8 (Kg/m3)
d = 10D = 19608 ( N/m3)
Đổi V = 40dm3=0,04m3
Khối lượng: m = D.V = 7800.0,04=312(kg)
Trọng lượng: P = 10.m = 10.312 = 3120 (N)
1. Vì thép có độ giãn nở nhiệt gần bằng với bê tông. Nếu dùng kim loại khác thì có sự giãn nở khác với bê tông, làm cho sự giãn nở với bê tông không đều --> Gây nứt, gãy công trình
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Câu 1: Đây là sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn:
Khi trời nóng , sẽ có 1 lượng nhiệt rất lớn chiếu vào mái tôn , nếu như mái tôn thẳng băng thì sẽ làm cho các cây đinh bung ra . Khi để dạng lượn sóng thì có đủ diện tích để dãn nở, mái tôn sẽ không bị ngăn cản khi giãn nở vì nhiệt.
Câu 2: 4000cm3 = 0,004m3
Khối lượng riêng của vật đó là:
D = \(\frac{m}{V}\) = 1,2 : 0,004 = 300 (kg/m3)
Trọng lượng riêng của vật đó là:
d = 10.D = 10.300 = 3000 (N/m3)
Chúc bạn học tốt!
Tóm tắt
m=664 g
D=8,3 g/cm3
D1= 7300kg/m3= 7,3g/cm3
D2= 11300kg/m3= 11,3g/m3
Giải
Ta có : m= m1+m2 => 664= m1+m2 => m2= 664-m1(1)
V= V1+V2 => \(\frac{m_{ }}{D_{ }}\)= \(\frac{m_1}{D_1}\)+\(\frac{m_2}{D_2}\)
=> \(\frac{664}{8,3}\)= \(\frac{m_1}{7,3}\)+ \(\frac{m_2}{11,3}\)(2)
Thay (1) vào (2) => \(\frac{664}{8,3}\)= \(\frac{m_1}{7,3}\)+\(\frac{664-m_1}{11,3}\)
=> 80.7,3.11,3 = (11,3-7,3)m1+7,3.664
<=> 6599,2 - 4m1 + 4847,2
<=> m1 = 438 (g)
Mà m2= m-m1 => m2 = 664- 438= 226(g)
Vậy khối lượng của thiếc là 438 g; khối lượng của chì là 226 g
( Tóm gọn là bài này không khó lắm nhưng trình bày mệt lắmLàm thế này hiểu đc không nhỉ?)
Độ cao phần chìm của gỗ trong nước là: 6 - 3,6 = 2,4cm.
Khối gỗ nổi trên mặt nước \(\Rightarrow P = F_{acsimet}\)
\(\Rightarrow 10D.V = 10.D_0.V_{chìm}\)
\(\Rightarrow 10D.S.6 = 10.D_0.S.2,4\)
\(\Rightarrow D = \dfrac{1.2,4}{6}=0,4g/cm^3\)
Độ cao phần chìm của gỗ trong nước là: 6 - 3,6 = 2,4cm.
Khối gỗ nổi trên mặt nước ⇒P=Facsimet⇒P=Facsimet
⇒10D.V=10.D0.Vchìm⇒10D.V=10.D0.Vchìm
⇒10D.S.6=10.D0.S.2,4⇒10D.S.6=10.D0.S.2,4
⇒D=1.2,46=0,4g/cm3
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
a)
m = 397g = 0,397kg
V = 320cm3 = 0,00032m3
-------------------------------------
D = ?
b) Khối lượng của vật: m = D.V (D là khối lượng riêng, V là thể tích)
Suy ra: \(D=\frac{m}{V}=\frac{0,397}{0,00032}\simeq1241\)(kg/m3)
"\(\simeq\)" và "\(\approx\)" dấu nào là dấu gần bằng ạ ???