K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2018

Đáp án C.

Chiều dài viên phấn bằng với chiều dài của hộp carton bằng 6cm.

Đường kính đáy của viên phấn hình trụ bằng d = 1cm. 

TH1: Chiều cao của đáy hình hộp chữa nhật bằng với 5 lần đường kính đáy bằng 5cm.

Khi đó ta sẽ xếp được 4.6 = 30 viên phấn.

TH2: Chiều cao của đáy hình hộp chữ nhật bằng với 6 lần đường kính đáy bằng 6cm.

Khi đó ta cũng sẽ xếp được 6.5 = 30 viên phấn.

Vậy hộp phấn cần đẻ xếp 460 viên phấn là 16 hộp.

27 tháng 12 2017

Phương pháp:

Để một hộp carton xếp được nhiều viên phấn nhất thì ta xếp dọc các viên phấn

Từ đó diện dựa vào đường kính đáy viên phấn và diện tích đáy hộp carton để suy ra số viên phấn nhiều nhất mà 1 hộp có thể đựng.

Từ đó tính số phấn có thể đựng trong 12 hộp.

Cách giải:

Chiều dài viên phấn bằng với chiều dài của hình hộp carton bằng 6cm .

Đường kính đáy của viên phấn hình trụ là d = 1cm .

Để hộp chứa được nhiều viên phấn nhất ta phải xếp các viên phấn theo chiều thẳng đứng và hợp với đáy hộp có chiều rộng bằng 5cm, chiều dài 6cm, chiều cao 6cm .

Diện tích đáy hộp là 5.6 = 30cm2  nên 1 hộp carton chứa được nhiều nhất 5.6 = 30  viên phấn.

Vậy với 12 hộp ta có thể xếp được 12.30 = 360 viên phấn.

Suy ra xếp 350 viên phấn vào 12 hộp thì ta thiếu 10 viên.

Chọn D.

7 tháng 8 2018

Đáp án A

12 tháng 2 2017

29 tháng 1 2016

Diện tích xung quanh hộp tôn là:

(30+20)nhân 2 nhân 15=1500(cm2)

Diện tích tôn để làm hộp là:

1500+(30nhân20)=2100(cm2)

Đáp số:2100 cm2

hihi

 

30 tháng 1 2016

chu vi mặt đáy là:

30+20+30+20=100cm

diện tích xung quanh là

15x100=1500 cm2

diện tích một mặt đáy là

30x20=600 cm2

diện tích ton dể làm hộp là:

1500+600=2100cm2

đáp số 2100cm2

1Hai số tự nhiên A và B, biết A < B và hai số có chung những đặc điểm sau:- Là số có 2 chữ số.- Hai chữ số trong mỗi số giống nhau.- Không chia hết cho 2; 3 và 5.a) Tìm 2 số đó.b) Tổng của 2 số đó chia hết cho số tự nhiên nào?2Hai bạn Xuân và Hạ cùng một lúc rời nhà của mình đi đến nhà bạn. Họ gặp nhau tại một điểm cách nhà Xuân 50 m. Biết rằng Xuân đi từ nhà mình đến nhà Hạ mất...
Đọc tiếp

1

Hai số tự nhiên A và B, biết A < B và hai số có chung những đặc điểm sau:
- Là số có 2 chữ số.
- Hai chữ số trong mỗi số giống nhau.
- Không chia hết cho 2; 3 và 5.
a) Tìm 2 số đó.
b) Tổng của 2 số đó chia hết cho số tự nhiên nào?

2

Hai bạn Xuân và Hạ cùng một lúc rời nhà của mình đi đến nhà bạn. Họ gặp nhau tại một điểm cách nhà Xuân 50 m. Biết rằng Xuân đi từ nhà mình đến nhà Hạ mất 12 phút còn Hạ đi đến nhà Xuân chỉ mất 10 phút. Hãy tính quãng đường giữa nhà hai bạn.

3

 A là số tự nhiên có 2004 chữ số. A là số chia hết cho 9 ; B là tổng các chữ số của A ; C là tổng các chữ số của B ; D là tổng các chữ số của C. Tìm D.

4

 Bao nhiêu giờ ?
Khi đi gặp nước ngước dòng
Khó khăn đến bến mất tong tám giờ
Khi về từ lúc xuống đò
Đến khi cập bến bốn giờ nhẹ veo
Hỏi rằng riêng một khóm bèo
Bao nhiêu giờ để trôi theo ta về ?

5

Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm 45 m thì được hình chữ nhật mới có chiều dài vẫn gấp 4 lần chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu.

4
27 tháng 1 2016

2.

Gọi quãng đường cần tìm là s.---> vận tốc Xuân= s/12,

--> vận tốc Hạ=s/10  
thời gian Xuân gặp Hạ: 50/(s/12)= (s-50)/(s/10) 
50x12/s= (s-50)x10/s 
50x12=10s-500 
---> s = (500+50x12)/10= 110

quãng đường giữa nhà hai bạn là 110m

27 tháng 1 2016

4.

Khi ngược dòng 1 giờ ta đi được số phần quãng sông là:

1 : 8 = 1/8 (quãng sông)

Khi xuôi dòng 1 giờ ta đi được số phần quãng sông là:

1 : 4 = 1/4 (quãng sông)

Bèo trôi theo ta về 1 giờ trôi được số phần quãng sông là:

(1/4 - 1/8) : 2 = 1/16 (quãng sông)

Bèo trôi theo ta về cập bến sau số giờ là:

1 : 1/16 = 16 (giờ)

Đ/s:  16 giờ

8 tháng 4 2017

Chọn đáp án B.

Phương pháp

+) Xác định bán kính đáy và chiều cao hình trụ.

+) Tính thể tích khối trụ

+) Tính tổng thể tích 7 viên bi, từ đó suy ra thể tích lượng nước cần dùng.

Cách giải

Ta mô phỏng hình vẽ đáy của hình trụ như sau:

12 tháng 10 2019

Phương pháp:

- Tính thể tích lượng nước trong khối hộp chữ nhật.

- Gọi h là chiều cao mới, lập phương trình ẩn h với chú ý lượng nước trong hộp là không đổi.

Cách giải:

Thể tích nước trước khi đưa khối trụ vào là:  V n = 40.50.80 = 160000 c m 3

Gọi h là chiều cao của mực nước sau khi đặt khối trụ vào.

Khi đó thể tích khối hộp chữ nhật chiều cao h là  V 1 = 50.80. h = 4000 h

Thể tích khối trụ có chiều cao h