Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng BĐT sau:\(2\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\) ( dùng BĐT Bunhiacopski mà chứng minh :D )
Ta có:\(\frac{a+b}{a^2+b^2}=\frac{41}{9}\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{a+b}=\frac{41}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{82}{9}=\frac{2\left(a^2+b^2\right)}{a+b}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{a+b}=a+b\)
\(\Rightarrow a+b\le9\)
Mặt khác:\(41\left(a+b\right)=9\left(a^2+b^2\right);\left(41;9\right)=1\Rightarrow a+b⋮9\Rightarrow a+b=9\)
\(\Rightarrow a^2+b^2=41\)
Ta có hệ:\(\hept{\begin{cases}a+b=9\\a^2+b^2=41\end{cases}}\) giải cái hệ này là ra a,b nha < 3
Để tính diện tích bề mặt của quả bóng, ta sử dụng công thức diện tích bề mặt của hình cầu:
Diện tích bề mặt của hình cầu = 4πr^2
Trong đó, r là bán kính của quả bóng. Với đường kính của quả bóng bằng 22 cm, ta có bán kính r = 22 cm / 2 = 11 cm.
Thay giá trị của r vào công thức, ta có:
Diện tích bề mặt của quả bóng = 4π(11 cm)^2
Diện tích bề mặt của quả bóng = 4π(121 cm^2)
Diện tích bề mặt của quả bóng ≈ 1520.53 cm^2
Vậy diện tích bề mặt của quả bóng là khoảng 1520.53 cm^2.
câu này là trong đề thi tỉnh Kiên Giang mới thi hôm qua, tui làm ra 484π nhưng khi coi đáp án thì lại là 121π nên tui mới nhờ mn xem dùm
Hình cầu đặt khít trong hình trụ nên bán kính hình cầu bằng bán kính đáy hình trụ, chiều cao hình trụ bằng đường kính hình cầu
Thể tích hình trụ: V 1 = π . r 2 .h = π r 2 .2r = 2 π r 3
Thể tích hình cầu: V 2 = (4/3.) π r 3
Chọn (D) 2/3
Diện tích phần giấy cứng cần tính chính là diện tích xung quanh của một hình hộp có đáy là hình vuông cạnh 4cm, chiều cao 1,2m = 120cm.
Diện tích xung quanh của hình hộp chính là diện tích bốn hình chữ nhật bằng nhau với chiều dài là 120 cm và chiều rộng 4cm::
S Xq = 4 . 4 . 120 = 1920 cm 2
Kiến thức áp dụng
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật: Sxq = 2(a + b).h
với a, b là độ dài hai cạnh của hình chữ nhật, h là chiều cao của hình chữ nhật.
Diện tích phần giấy cứng cần tính chính là diện tích xung quanh của một hình hộp có đáy là hình vuông cạnh 4cm, chiều cao 1,2m = 120cm.
Diện tích xung quanh của hình hộp chính là diện tích bốn hình chữ nhật bằng nhau với chiều dài là 120 cm và chiều rộng 4cm::
Sxq= 4.4.120 = 1920 cm2
ta có
V=8000cm^3
=> Cạnh của hình lập phương là 8000cm
mà quả bóng tx vs các mặt hlp nên đg kính quả bóng=cạnh hlp
=>đk bóng là 8000cm
hok tốt
Nếu bán kính hình cầu là 4cm thì cạnh hình lập phương là 8cm
Thể tích hình lập phương :
V 1 = 8 3 = 512 ( c m 3 )
Thể tích hình cầu là :
Vậy thể tích phần trống trong hình hộp và ngoài hình cầu là:
Một quả bong tennis có dạng hình cầu, người ta đo được chu vi của dường tròn bao quanh quả bóng là 20,41cm. Vậy một đựng bóng tennis cao 19,5cm có thể chứa nhiều nhất bao nhiêu quả bóng ten-nít? lớp 5 help tui