Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Gọi CTHH của X là NxHy
Vì X có tỉ khối với hidro là 8,5
=> MX = 8,5 x 2 = 17 ( g / mol )
=> mN = 17 x 82,35% = 14 gam
=> nN =14 / 14 =1 mol
=> mH = 17 - 14 = 3 gam
=> nH = 3 / 1 = 3 mol
=> x : y = 1 : 3
=> CTHH của X : NH3
Câu 2:
a/ Vì X có tỉ khối đối với không khí là 2,207
=> MX = 2,207 x 29 = 64 ( g / mol)
b/ Gọi CTHH của X là SxOy
=> mS = 64 x 50% = 32 gam
=> nS = 32 / 32 = 1 mol
=> mO = 32 gam
=> nO = 32 / 16 = 2 mol
=> x : y = 1 : 2
=> CTHH của X : SO2
Bài 5) Gọi công thức hoá học của hợp chất là: AlxOy...
Theo đề bài ra ta có:
MAl : MO = 27x : 16y = 4,5 : 4
<=> 72y = 108x => x : y = 2 : 3 ( Chọn x = 2 , y = 3 )
Vậy công thức hoá học của hợp chất là : Al2O3
1) Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz
Theo đề bài ra ta có:
Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56 . 2 = 112 (g)
Khối lượng của hợp chất là: \(\frac{112.100\%}{28\%}\) = 400 (g)
Khối lượng của nguyên tử S trong hợp chất là: \(\frac{400.24\%}{100\%}\) = 96 (g)
Số nguyên tử S trong hợp chất là: 96 : 32 = 3 (nguyên tử)
Khối lượng của nguyên tử O trong hợp chất là: 400 - 112 - 96 = 192 (g)
Số nguyên tử O trong hợp chất là: 192 : 16 = 12 (nguyên tử)
\(\Rightarrow\) Công thức hóa học của hợp chất là: Fe2(SO4)3
câu 4
MX= 8,5.2 = 17
gọi công thức NxHy
=> x:y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}=1:3\)
=> NH3
a)
- Hợp chất được cấu tạo từ các nguyên tố Ca, C và O
- Trong đó có 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
- PTK: 100 đvC
b)
\(\%P=\dfrac{31\cdot2}{142}\cdot100\%\approx43,66\%\)
c)
Gọi công thức cần tìm là SxOy
Ta có: \(\dfrac{32x}{32x+16y}=\dfrac{40}{100}\) \(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là SO3
a)
d\(\dfrac{X}{kk}\)= 2,207 => Mx = 2,207.29 = 64(g/mol)
b) Giả sử CTHH của X là SxOy
%S = \(\dfrac{32.x}{64}\).100% = 50% => x = 1
%O = \(\dfrac{16.y}{64}\).100% = 50% => y = 2
Vậy CTHH của X là SO2
2. Theo đề có: MA = 40.2 = 80
Gọi CTĐG của A là: \(S_xO_y\)
có: \(x:y=\dfrac{M_S}{\%_S}:\dfrac{M_O}{\%_O}=\dfrac{32}{40}:\dfrac{16}{60}=0,8:0,266=1:3\)
=> \(SO_3\)
có: \(\left(SO_3\right).n=80\)
80.n = 80
=> n = 1
Vậy CTHH của HC khí A là: \(SO_3\)
\(a,d_{X/kk}=\dfrac{M_X}{29}=2,207\\ \Rightarrow M_X=2,207.29=64(g/mol)\\ b,Trong 1 mol X:n_{S}=\dfrac{64.50\%}{32}=1(mol)\\ n_{O}=\dfrac{64.50\%}{16}=2(mol)\\ \Rightarrow CTHH_X:SO_2\)