Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hóa trị của sắt clorua là n
Ta có : \(FeCl_n+nAgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_n+nAgCl\)
Ta có: \(n_{AgCl}=\dfrac{2,65}{143,5}=\dfrac{53}{2870}\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{FeCl_n}=\dfrac{1}{n}n_{AgCl}=\dfrac{53}{2870n}\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{1}{56+35,5n}=\dfrac{53}{2870n}\)
=> n=3
Vậy CT muối: FeCl3
Gọi Ct tổng quát của sắt clorua cần tìm là FexOy (x,y: nguyên, dương)
Theo đề bài, ta có:
\(\frac{\%m_{Fe}}{x.M_{Fe}}=\frac{\%m_{Cl}}{y.M_{Cl}}\\ < =>\frac{44}{56x}=\frac{56}{35,5y}\\ < =>\frac{x}{y}=\frac{44.35,5}{56.56}\approx\frac{1}{2}\)
=> x=1; y= 2
Vây với x=1; y=2 thì CTHH của sắt clorua cần tìm là FeCl2 (sắt (II) clorua).
Gọi công thức tổng quát của hợp chất đó là \(Fe^{a?}Cl^I_2\)
Theo quý tắc hóa trị, ta có:
a.I= 1.2
<=>\(a=\frac{I.2}{1}=II\)
Vậy: Trong hợp chất sắt clorua thì Fe có hóa trị II.
11)
Ta có :
$PTK = 137 + 62x = 261 \Rightarrow x = 2$
Vậy CTPT là $Ba(NO_3)_2$
Theo quy tắc hóa trị, ta tìm được Bari có hóa trị II trong hợp chất,
12)
Ta có :
$PTK = 14.2 + 16z = 44 \Rightarrow z = 1$
Vậy hóa trị của N trong hợp chất này là hóa trị I
13)
Gọi CTHH là $Fe(OH)_n$ ( n là số nguyên dương)
Ta có :
$PTK = 56 + 17n = 107 \Rightarrow n = 3$
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là III
14)
Ta có :
$Mx + 16y = 102$
Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$III.x = II.y \Rightarrow y = \dfrac{3}{2}x$
Suy ra:
$Mx + \dfrac{3}{2}.16.x = 102 \Rightarrow Mx + 24x = 102$
Với x = 2 thì M = 27(Al)
Vậy M là kim loại nhôm
15)
Vì M có hóa trị III, $NO_3$ có hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị, ta có :$1.III = y.I \Rightarrow y = 3$
Ta có : $M + 62.3 = 242 \Rightarrow M = 56(Fe)$
Vậy M là kim loại sắt
1) Đặt CTHH dạng chung là FexCly
Theo đề ta có:
\(\dfrac{56x}{56x+35,5y}=\dfrac{44,4}{100}\)
\(\Leftrightarrow5600x=2464x+1562y\)
\(\Leftrightarrow3136x=1562y\)
\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\)
CT: FeCl2
2) CTHH dạng chung: CuxOy
Theo đề: \(\dfrac{64x}{64x+16y}=\dfrac{80}{100}\)
\(\Leftrightarrow6400x=5120x+1280y\)
\(\Leftrightarrow1280x=1280y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow x=1;y=1\)
CT: CuO
3) CTHH dạng chung: FexOy
Theo đề, ta có: \(\dfrac{32y}{56x}=\dfrac{42,86}{100}\)
\(\Leftrightarrow3200y=2400,16x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}\simeq0,75=\dfrac{3}{4}\Rightarrow x=3;y=4\)
CT: Fe3O4
1. Gọi CTHH có dạng \(Fe_xCl_y\)
Tỉ lệ: \(\dfrac{\%Fe}{M_{Fe}}=\dfrac{\%Cl}{M_{Cl}}\)
Ta có: \(\%Fe+\%Cl=100\%\)
\(\Rightarrow\%Cl=100\%-\%Fe=100\%-44\%=56\%\)
\(\Rightarrow\dfrac{44}{56}:\dfrac{56}{35,5}=0,785:1,577\) chia hết cho 0, 785.
\(=1:2,00\)
Vậy CTHH cần tìm là \(FeCl_2\)
Mấy bài còn lại tương tự nha. .-.
1. Gọi CTHH: YCla (Vì Cl có hóa trị I, Gọi hóa trị của Y là a)
Có Cl chiếm 65,64%
=> Y chiếm 34,46%
=> Y/Cla=34,46/65,54
= Y.65,54=35,5.b.34,46
= Y.65,54=1223,33.b
= Y≈18,7b
Lập bảng
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
loại | loại | ≈56(Fe) | loại | loại | loại | loại |
Xét Fe có hóa trị III nên lấy
b=3, Y=56
=> CTHHz: FeCl3 Và Y là ng tử ng tố Sắt và có hóa trị III
Gọi công thức tổng quát của muối sắt đó là FeClx
Ta có Fe chiếm 34.64% hợp chất
->\(\frac{56}{56+35.5x}=\frac{34.64}{100}\)
->5600=34.64*56+35.5x*34.64
5600=1939.84+1229.72x
->X=3
Vậy công thức của muối sắt đó là FeCl3