K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2019

Theo bài:

\(\text{pM-1+pX+1=36}\)

\(\text{=> pM+pX=36}\)

\(\text{pM-pX=2 }\)

\(\text{Giải hệ: pX=19(K),pM=17(Cl)}\)

Z=19 có cấu hình e [Ar]4s1 nên ở ô 19, chu kì 4, nhóm IA

Z=17 có cấu hình e [Ne]3s2 3p5 nên ở ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA

13 tháng 2 2018

Đáp án D

Hợp chất Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X-  Hợp chất Y là MX

Theo giả thiết ta có:

 

=> M là Kali và X là Cl

K có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s1

=> K thuộc chu kì 4; nhóm IA

Cl có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5

=> Cl thuộc chu kì 3; nhóm VIIA

2 tháng 5 2018

Đáp án D

Hợp chất Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X-

⇒  Hợp chất Y là MX

Theo giả thiết ta có:

 

⇒ M là Kali và X là Cl

K có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s1

⇒ K thuộc chu kì 4; nhóm IA

Cl có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5

⇒ Cl thuộc chu kì 3; nhóm VIIA

28 tháng 8 2017

31 tháng 12 2017

Nhận thấy hợp chất A có dạng X2Y.
Dễ nhận thấy X+ trong tất cả các đáp án là NH4+ hoặc lập luận như sau:
• Với ion X+ chứa 5 hạt nhân của 2 nguyên tố → X có dạng AaBb+ với a+ b = 5
Trong X+ có 10 electron → Ztb = 10 + 1 5 = 2,2 → trong X chắc chắn chứa H → X có dạng HaBb
Với a = 1, b= 4 → ZB = 11 - 1 4  = 2,5 loại
Với a = 2, b= 3 → ZB = 11 - 2 3 = 3 ( loại do B(Z= 3) không tạo được liên kết ion với H)
Với a = 3, b= 2 → ZB = 11 - 3 2 = 4 ( Loại do không tồn tại ion C2H3+)
Với a= 4, b= 1 → ZB = 11 - 4 1 = 7 (N) → X là NH4+ ( thỏa mãn)
•Trong ion Y2- có bốn hạt nhân → Y có dạng CcDd với c + d= 4 ( Loại C, D)
Trong ion Y2- có bốn hạt nhân thuộc hai nguyên tố trong cùng một chu kì và đứng cách một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. → ZD = ZC + 2
Với c=1, d= 3 → ZC + 3. (ZC +2) = 30 → ZC = 6 ( C) → ZD = 8(O). Vậy Y2- có công thức CO32-.
Với c= 2,d= 2 → 2ZC + 2. (ZC +2) = 30 → ZC = 6,5 ( loại)
Với c= 3, d= 1→ 3ZC + (ZC +2) = 30 → ZC = 7 (N), ZD = 9 (F) → loại do không tạo được ion N3F2-.
Công thức của A là (NH4)2CO3.

Đáp án A.

29 tháng 7 2016

Xác định X+

X+ có 10 electron nên tổng proton trong 5 hạt nhân là 11

Z = 2,2. Vậy có 1 nguyên tử là H

Gọi nguyên tử thứ hai trong X+ là R, công thức X+ có thể là;

RH4+ : ZR + 4 = 11 → ZR = 7 (N) ; X+: NH4+ (nhận)

R2H3: 2ZR + 3 = 11 ZR = 4 loại : R3H2+ : 3ZR + 2 = 11 ZR = 3 loại

Xác định Y2-

Y2- có 32 eletron nên tổng số hạt proton trong 4 nguyên tử là 30.

= 7,5 2 nguyên tử trong Y2- đều thuộc cùng chu kỳ 2.

Gọi 2 nguyên tử là A, B: Z= ZA +2

Công thức Y2- có thể là

AB32- : Z+ 3ZB = 30

ZB= ZA +2 ZA= 6 (C); ZB = 8 (O)

A2B22- : 2ZA+ 2ZB = 30

Z= ZA + 2 ZA= 6,5; ZB = 8,5 loại

A3B2- : 3ZA + ZB = 30

Z= ZA + 2 Z= 7; ZB = 9 loại

Hợp chất A có công thức (NH4)2CO3

29 tháng 7 2016

  Ta có trong X+ nhé 
Có 2 nguyên tố là a và b 
Vì có 5 hạt nhân tức là có 5 nguyên tử mà chỉ có 10 e -> Chắc chắn phải có Hidro ( chứ nếu sang tới B là có tới 3 e rồi!) 
Biện luận về số nguyên tử hidro và số e của nguyên tố còn lại (ntcl)<--- lưu ý là ion X+ có 10 -> tổng 2 nguyên tố có đến 11 e 
Số Hidro : 1------2------3-----4 
Số ntcl : 4------3------2-----1 
Số e của ntcl:2.5----3------4-----7 
Ta thấy chỉ có giá trị 4-1-7 là phù hợp bởi vì 2,5 lẻ bị loại, 3,4 là các nguyên tố kim loại ko tạo ion với Hiđro 
Tra bảng tuần hoàn ta có số hiệu 7 là nguyên tố Nitơ. -> X+ là NH4+ 

Tổng số e trong Y 2- là 32 <=> tổng số e của 4 nguyên tố tạo nên Y2- là 30 
Gọi số e của nguyên tố thứ nhất là a thì̀ số e của nguyên tố thứ 2 là a+2 
lại gọi thêm số nguyên tử của 2 nguyên tố lần lượt là x,y thì ta có 
x+y=4 
xa + y(a+2) = 30 <=> xa + ya =28 - 2y <=> (x+y)a= 28 - 2y <=> 4a = 28 - 2y 
biện luận 
y-----1---------2---------3 
a----6.5-----6.25------6 
tới đây dừng vì y<4 ta thấy có 1 nguyên tố có 1 nguyên tử mang số hiệu 6 (oxi) -> nguyên tố còn lại mang số hiệu 8 (cacbon) và có 3 nguyên tử -> Y2- là CO3(2-) 
-> A chính là ..... (NH4)2CO3

7 tháng 11 2018

Đáp án C.

Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.

Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.

+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra:

2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164                                (1)

+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra:

 (4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52                         (2)

+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra:

 (p + n) - (p’ + n’) = 23                                (3)

+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra:

(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7                (4)

Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 M là kali; p’ = 8 X là oxi.

Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.

30 tháng 12 2018

Đáp án C.

Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.

4(2pM + nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)

Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion  X4 −

pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106

4(2pM + nM) - 3(2pX + nX) = 106 (3)

(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)

(5),(2),(4) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C (Carbon) và M là Al (Nhôm)

Y la Al4C3 (Nhôm carbua)

24 tháng 3 2019