Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow\dfrac{7x}{2y}=\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
⇒ CTHH của A là Fe2O3
Gọi \(CTHH\) cần lập là \(Fe_xO_y\)
\(\text{Ta có : }56x:16y=21:8\\ \Rightarrow x;y=\dfrac{21}{56}:\dfrac{8}{16}\\ \Rightarrow x:y=0,375:0.5\\ \Rightarrow x:y=1:1,3\\ \Rightarrow x:y=3:4\\ \Rightarrow x=3;y=4\\ \Rightarrow Fe_xO_y=Fe_3O_4\\ \Rightarrow PTK=3\cdot56+4\cdot16=232\left(đvC\right)\)
Vậy..........................
a, theo đề ta có:
MFexOy=160g/mol
=>ptk FexOy=160 đvC
Fex=160:(7+3).7=112đvC
=>x=112/56=2
Oy=160-112=48đvC
=>y=48/16=3
vậy CTHH của hợp chất A=Fe2O3
b. đề thiếu hả nhìn ko hỉu
Gọi số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là x và y.
\(x\times PTK_{Fe}=70\%\times160=112\text{đ}vC\)
\(x=\frac{112}{56}=2\)
\(y\times PTK_O=30\%\times160=48\text{đ}vC\)
\(y=\frac{48}{16}=3\)
Vậy số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là 2 và 3.
HD:
a) Gọi công thức cần tìm là FexOy, ta có: 56x:16y = 7:3. suy ra, x:y = 7/56:3/16 = 0,125:0,1875 = 2:3. (Fe2O3).
b) NxOy: 14x:16y = 7:20. suy ra: x:y = 2:5 vậy CT: N2O5.
Giả sử khối lượng của oxit sắt là 10g:
=>\(m_{Fe}=7\left(g\right)\)
=>\(m_O=3\left(g\right)\)
\(CTC:Fe_xO_y\)
Ta có tỉ lệ:
\(x:y=\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}=0,125:0,1875\)=2:3
Vậy x=2;y=3.
CTHH:\(Fe_2O_3\)
a.Đặt CTTQ: FexOy
theo đề bài ta có tỉ lệ \(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}\)=\(\dfrac{1}{8}:\dfrac{3}{16}\)=\(\dfrac{2}{3}\)
\(=>x=2,y=3\)
Vậy CTHH :Fe2O3
b.Số mol của 28 gam Fe2O3 là
nFe2O3=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{28}{160}=0,175\left(mol\right)\)
Vậy số mol của 28 gam Fe2O3 là 0,175 mol
\(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow\dfrac{sốnguyêntửFe}{sốnguyêntửO}=\dfrac{7\div56}{3\div16}=\dfrac{2}{3}\)
⇒ số nguyên tử Fe trong hợp chất là 2
số nguyên tử O trong hợp chất là 3
Vậy CTHH của hợp chất là: Fe2O3