Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có : \(\%Y=\frac{Y}{Y+32}.100=46,667\)
\(\Leftrightarrow Y+32=2,143Y\) \(\Rightarrow Y=28\)
Vậy Y là Silic (Si)
Ta có: \(\%Y=\frac{M_Y}{M_Y+32}\times100\%=46,667\%\)
\(\Leftrightarrow\frac{M_Y}{M_Y+32}=0,46667\)
\(\Rightarrow M_Y=0,46667M_Y+14,93344\)
\(\Leftrightarrow0,53333M_Y=14,93344\)
\(\Leftrightarrow M_Y=28\left(g\right)\)
Vậy Y là Silic (Si)
CTHH của oxit là SiO2
Trong hợp chất MAx thì M chiếm 46,67% về khối lượng nên ta có:
\(\dfrac{M_X}{A}=\dfrac{46,67}{53,33}\)→\(\dfrac{n+p}{x\left(n'+p\right)}=\dfrac{7}{8}\)(1)
Thay n – p = 4 và n’ = p’ vào (1) ta có: \(\dfrac{2p+4}{2xp'}=\dfrac{7}{8}\)
Tổng số proton trong MAx là 58 nên p +xp’= 58 (2)
Giải (1) và (2) ta có p= 26 và xp’ = 32
Do A là phi kim ở chu kì 3 nên 15 ≤ p’≤17.
Vậy x =2 và p’=16 thỏa mãn
Vậy M là Fe và A là S. Công thức phân tử FeS2.
a) Gọi công thức hóa học của oxit : RO3
\(\%R=\dfrac{R}{R+16.3}.100\%=40\%\Rightarrow R=32\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_3\left(lưu.huỳnh.trioxit\right)\)
b) \(n_{SO3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Theo Pt : \(n_{H2SO4}=n_{SO3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=8+152=160\left(g\right)\)
\(C\%_{ddH2SO4}=\dfrac{9,8.}{160}.100\%=6,125\%\)
Chúc bạn học tốt
Gọi CTHH của oxit của phi kim là: \(AO_3\)
a. Ta có: \(\%_A=\dfrac{A}{A+16.3}.100\%=40\%\)
\(\Leftrightarrow A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy A là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của oxit là: SO3
b. \(PTHH:SO_3+H_2O--->H_2SO_4\)
Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{H_2SO_4}}=8+152=160\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{160}.100\%=6,125\%\)
a) CTHH: X2On
Có: \(\%O=\dfrac{16n}{2.NTK_X+16n}.100\%=60\%\)
=> 16n = 1,2.NTKX + 9,6n
=> \(NTK_X=\dfrac{16}{3}n\left(đvC\right)\)
Chỉ có n = 6 thỏa mãn => NTKX = 32 (đvC)
=> X là S (Lưu huỳnh)
Số nguyên tử S : số nguyên tử O = 2 : 6 = 1 : 3
=> CTHH của A là SO3
b) Mẩu quỳ tím chuyển màu đỏ do dd có axit
SO3 + H2O --> H2SO4
$\dfrac{M}{Xy} = \dfrac{46,67}{53,33} \Rightarrow \dfrac{n + p}{y(n' + p')} = \dfrac{46,67}{53,33} = \dfrac{7}{8}$
Thay $n - p = 4$ và $n' = p'$ vào, ta có :
$\dfrac{2p+ 4}{2xp'} = \dfrac{7}{8} \Rightarrow 4(2p + 4) = 7xp'$
Tổng số proton trong MAx là 58 nên: p + xp’ = 58. Từ đây tìm được: p = 26 và xp’ = 32.
Do A là phi kim ở chu kì 3 nên 15 ≤ p’ ≤ 17. Vậy x = 2 và p’ = 16 thỏa mãn.
Vậy M là Fe và A là S; công thức của MAx là FeS2.
hnamyuh CTV, bn ơi cho mk hỏi là tại sao ta lại có tỉ số: \(\dfrac{M}{X_y}=\dfrac{46,67}{53,33}\) ??? Cám ơn bn trước!!!
Theo đề bài ta có : \(\%O=\frac{16}{R+16}.100=28,57\)
\(\Rightarrow R+16=56\Rightarrow R=40đvC:Canxi\left(Ca\right)\)
CTHH : CaO
Theo đề bài : \(\%Y=\frac{Y}{Y+32}.100=46,667\)
=> Y + 32 = 2,143 Y
=> Y \(\approx\)28 : Silic ( Si)
CTHH : SiO2
vậy bạn kia ghi sai đề rồi