Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: mO= \(\frac{25,8\cdot62}{100}=15,996\approx16\)
vậy trong phân tử có 1 Oxi
Do hợp chất có PTK là 62đVc nên suy ra mNa= 62-16=46
suy ra trong phân tử có 2 Na
suy ra NTT là Na2O
P/s: bạn cũng có thể tính phần trăm Na trước bằng cách lấy (100%-25,8%) sau đó tìm mNa tương tự như mO
Phân tử gồm 1 nguyên tử oxi và 2 nguyên tử Natri
CTHH : NaxOy
%Na = 100 – 25 = 75%
%O = yMo / M × 100% =25%
=> y = 0,25 × 62 / 16 = 1
% Na = xMNa / M × 100% = 75%
=> x = 0,75 × 62 / 23 = 2
=> CTHH : Na2O
Vì phân tử khối = 342 đvC
=> 2.MAl+3.MS + x.MO =342
=> x= (342 - 2*27-3*32 )/16=12.
\(Đặt:CTTQ:Na_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x=\dfrac{62.\left(100\%-25,8\%\right)}{23}=2\\ y=\dfrac{62.25,8\%}{16}=1\\ \Rightarrow CTHH:Na_2O\)
trong 1 mol hợp chất có:
m O=62.25,8%=16 g ; n O=16:16=1 mol
m Na=62- 16=46 g ; n Na=46:23= 2 mol
cứ 1 mol hc có 1 mol O và 2 mol Na => cthh : Na2O
Do trong hợp chất trên , nguyên tố Oxi chiếm 25,8% về khối lượng
=> Khối lượng của nguyên tố Oxi trong hợp chất trên là :
62 * 25,8% = 16 (đvC)
Do 1 nguyên tử Oxi nặng 16 đvC
=> Số nguyên tử Oxi trong hợp chất trên là ;
16 : 16 = 1 (nguyên tử )
Khối lượng của Na trong hợp chất trên là :
62 - 16 = 46 (đvC)
Do 1 nguyên tử Na nặng 23 đvC
=> Số nguyên tử na có trong hợp chất trên là :
46 : 23 = 2 (nguyên tử)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là Na3O
Gọi số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là x và y.
\(x\times PTK_{Fe}=70\%\times160=112\text{đ}vC\)
\(x=\frac{112}{56}=2\)
\(y\times PTK_O=30\%\times160=48\text{đ}vC\)
\(y=\frac{48}{16}=3\)
Vậy số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là 2 và 3.
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)
⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O
mO = 25,8% . 62 = 16 (g)
nO = 16/16 = 1 (mol)
Số phân tử O: 1 . 6.10^23 = 6.10^23 (phân tử)
mNa = 62 - 16 = 46 (g)
nNa = 46/23 = 2 (mol)
Số phân tử Na: 2 . 6.10^23 = 12.10^23 (phân tử)
ta có công thức :NaxOy
x=\(\dfrac{62.\left(100-25,8\right)}{23}\)=2
y=\(\dfrac{62.25,8}{16}\)=1
=>CTHH Na2O