Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) HcH2=2X+O2HcH2=2X+O2 = 31 => Phân tử khối của hợp chất = 62 đvC.
b) Ta có : 2X + O = 62 => X = 23 đvC.
vậy X là nguyên tố natri (23)
Kí hiệu hóa học là Na.
a) Phân tử khối của hợp chất là : 2 x 31 = 62 (đvC)
b) Theo đề cho , ta có :
2X + 1.O = 62
=> 2X + 16 = 62
=> 2X = 46
=> X = 23
Vậy : - Tên nguyên tố : Natri
- Kí hiệu : Na
a) Hợp chất: A = 2X; O
PTK(A) = 31 * PTK (H)
PTK(A) = 31 * 2 * 1 = 62 (đvC)
b) PTK(A) = 2 * NTK(X) + NTK(O)
62 = 2 * NTK(X) + 16
\(\Rightarrow\) NTK(X) = (62 - 16) / 2 = 23
X = Natri (Na)
2. Lấy NTK của O và S nhân với 1/12 khối lượng của C(có ghi trong sgk)
5. Ta có:
PTK của Y= 4X+ 10H=29x2(PTK của PT H là 2)
=>4X+10x1=48
=>4X=38
=>X=...
=>
a.Gọi CTHH của HC là X2O5
PTK X2O5=\(\frac{71}{14}.28=142\)đvc
b. Ta có X2O5=142 => 2X=142-5.16 =62=> X=31
Tra bảng, tên NT đó là Photpho, KH là P.
+) Nguyên tử 1 có nguyên tử khối là 12 => Ngtử 1 thuộc nguyên tố cacboc (C=12)
=> \(NTK_5=1,166.12\approx14\left(đ.v.C\right)\)
=> +) Nguyên tử 5 thuộc nguyên tố nitơ (N=14)
=> \(NTK_2=2,857.14\approx40\left(đ.v.C\right)\)
=> Nguyên tử 2 thuộc nguyên tố canxi (Ca=40)
=> \(NTK_4=40.1,4=56\left(đ.v.C\right)\)
=> Nguyên tử 4 thuộc nguyên tố sắt (Fe=56)
=> \(NTK_3=1,16.56\approx65\left(đ.v.C\right)\)
=> Nguyên tử 3 thuộc nguyên tố kẽm (Zn=65)
=> \(NTK_6=1,66.65=107,9\left(đ.v.C\right)\)
=> Nguyên tử 6 thuộc nguyên tố bạc (Ag=107,9)
Theo bài ra :
NTK1 = 12 => Nguyên tử 1 là Cacbon ( C)
\(\dfrac{NTK_5}{NTK_1}=1,166=>NTK_5=1,166.12=14\left(đvc\right)\)
Nguyên tử 5 là Nitơ ( N)
\(\dfrac{NTK_2}{NTK_5}=2,857=>NTK_2=14.2,857=40\left(đvc\right)\)
Nguyên tử 2 là Canxi ( Ca )
\(\dfrac{NTK_4}{NTK_2}=1,4=>NTK_4=1,4.40=56\left(đvc\right)\)
Nguyên tử 4 là Sắt ( Fe )
\(\dfrac{NTK_3}{NTK_4}=1,16=>NTK_3=1,16.56=65\left(đvc\right)\)
Vậy nguyên tử 3 là Kẽm ( Zn )
\(\dfrac{NTK_6}{NTK_3}=1,66=>NTK_6=1,66.65=108\left(đvc\right)\)
Vậy nguyên tử 6 là BẠC ( Ag )
a) Số nguyên tử Al:
1,5.6.1023= 9.1023 (nguyên tử)
b) Số phân tử H2:
0,5.6.1023=3.1023 (phân tử)
c) Số phân tử NaCl:
0,25.6.1023= 1,5.1023 (phân tử)
d) Số phân tử H2O:
0,05.6.1023=0,3.1023 (phân tử)
1. Em hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong mỗi lượng chất sau:
a) Số nguyên tử có trong 1,5 mol nguyên tử Al là :
A = 1,5.6.\(10^{23}\) = 9.\(10^{23}\) ( nguyên tử )
b) Số nguyên tử có trong 0,5 mol phân tử \(H_2\) là:
A = 0,5.6.\(10^{23}\) = 3.\(10^{23}\) ( phân tử )
c) Số nguyên tử có trong 0,25 mol phân tử NaCl là :
A = 0,25.6.\(10^{23}\) = 1,5.\(10^{23}\) ( phân tử )
d) Số nguyên tử có trong 0,05 mol phân tử \(H_2\)O là :
A = 0,05.6.\(10^{23}\) = 0,3.\(10^{23}\) ( phân tử )
a) Hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 58,5 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 60,68% Cl và còn lại là Na.
b) Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 43,4% Na; 11,3% C; 45,3% O
Bài giải:
a) Ta có:
MA = 58,5 g
%Cl = 60,68% => %Na = 39,32%
=> MCl = = 35,5 đvC => nCl = 1 mol
=> MNa = = 23 đvC => nNa = 1 mol
Vì Na hóa trị I và Cl hóa trị 1 nên CTHH: NaCl
b) Ta có:
MB =106 g
MNa = = 46 => nNa = = 2 mol
MC = = 12 => nC = 1 mol
MO = = 48 => nO = = 3 mol
Suy ra trong một phân tử hợp chất B có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
Do đó công thức hòa học của hợp chất B là Na2CO3
a) Ta có:
MA = 58,5 g
%Cl = 60,68% => %Na = 39,32%
=> MCl = = 35,5 đvC => nCl = 1 mol
=> MNa = = 23 đvC => nNa = 1 mol
Vì Na hóa trị I và Cl hóa trị 1 nên CTHH: NaCl
b) Ta có:
MB =106 g
MNa = = 46 => nNa = = 2 mol
MC = = 12 => nC = 1 mol
MO = = 48 => nO = = 3 mol
Suy ra trong một phân tử hợp chất B có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
Do đó công thức hòa học của hợp chất B là Na2CO3
Câu C
C