K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2018

Giải:

a) Vì 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 5 nguyên tử nguyên tố O \(\Rightarrow CTHH:X_2O_5\).

Theo bài ta có:

\(X_2O_5=142\).

\(\Rightarrow2.X+5.O=142\).

\(\Rightarrow2.X+5.16=142\).

\(\Rightarrow2.X+80=142\).

\(\Rightarrow2.X=62\).

\(\Rightarrow X=\dfrac{62}{2}=31\left(đvC\right)\).

Vậy nguyên tử X là P.

b) sai đề.

c) không bt lm` :((

24 tháng 8 2018

a) CTHH : X2O5

NTK của 5O là : 5 * 16 =80 (đvC)

NTK của X là : \(\dfrac{142-80}{2}\)= 31 (đvC)

Vậy X là photpho (KHHH : P)

8 tháng 10 2020

Bài 2 :

gọi CTHH của hợp chất đó là XO

Theo bài ra ta có : MXO = MFe

\(\Rightarrow\)MXO=56

\(\Rightarrow\)MX+MO=56

\(\Rightarrow\)MX+16=56

\(\Rightarrow\)MX=40

Vậy X là Ca (canxi)

Còn bài 1 có sai đề . Mình tính Mx được 41 . Mà không có chất nào có số khối như thế cả

Nếu có thắc mắc thì hỏi mình

15 tháng 10 2020

1,Ta có công thức X2O

Nặng hơn H2 49 lần

X2O/H2=49 =>X2O=98

X2+16=98 => X2=84 => X=41

Vậy X ko là 1 ng tố hóa học nào

2, theo đề ra

XO=56

X+16=56

=> X=40 (Ca)

Vậy, ...

15 tháng 8 2017

Câu 1: Theo đề bài ta có \(\dfrac{X+3H}{PTKH_2}\)=8,5(lần)

==>X+3H=8,5.2

==>X+3=17

==>X=14(đvC)

==>X là Nitơ

Vậy CTHH của hợp chất là:NH\(_3\)

Câu 2: Theo đề ra ta có \(\dfrac{y+3O}{O}\)=5(lần)

==>\(\dfrac{y+3O}{16}\)=5(lần)

==>y+3O=16.5

==>y+3O=80

==>y+48=80

==>y=32(đvC)

==>y là lưu huỳnh

Vậy CTHH của hợp chất là:S0\(_3\)

15 tháng 8 2017

Hỏi đáp Hóa học

6 tháng 8 2020

\(CTTQ:X_2O_5\)

\(PTKX=6.18=108\)

\(\Rightarrow2X+5.16=108\)

\(\Rightarrow2X=28\)

\(\Rightarrow X=\frac{28}{2}=14\)

=> X là nito

\(\Rightarrow CTHH:N_2O_5\)

6 tháng 8 2020

Gọi công thức phân tử của hợp chất là X2O5

Theo đề ra, ta có: 2X + 5.16 = 6.18 <=> X = 14

=> Nguyên tố X là Nitơ (N)

30 tháng 10 2020

Hợp chất A nặng gấp 2 lần Oxi

⇒ Hợp chất A nặng : 64 (đvC)

Nguyên tử X là: 64-32=32 (đvC)

⇒ Lưu Huỳnh (S)

⇒Hợp chất A: SO2( Lưu huỳnh đioxit )

b) Nguyên tử Y là: 14.2=24(đvC)

⇒Magie (Mg)

Nguyên tử X là: 24.2=48 (đvC)

13 tháng 10 2019

a)PTK của X là : 3,228.44=142đvc

b) CTDC: Z2O5

Theo bài ra ta có

2Z+16.5=142

=> 2Z+80=142

=>2Z=62

=>Z=31

Vậy Z là phốt pho..Kí hiệu P

13 tháng 10 2019

a) PTK của khí CO2 là: 12 + 2.16 =44 (đvC)

Do đó PTK của X là: \(3,228.44\approx142\left(đvC\right)\)

b) Theo đề bài 2Z + 5O = 142

=>Z = 31 (đvC)

Vậy Z là Photpho (P)

8 tháng 10 2020

Gọi CTHH của hợp chất A là XO2

theo bài ra ta có : MMO\(_{ }2\)=32.MH2 =32.2 =64 (g)

\(\Rightarrow\)MM=64-32=32 (g)

Vậy M là S (lưu huỳnh)

30 tháng 6 2017

Bài 2 :

Đặt CTHHTQ của h/c là XO3

Theo đề bài ta có : \(PTK_{XO3}=40.PTK_{H2}=40.2=80\left(\text{Đ}VC\right)\)

Ta có : PTKXO3 = NTKX + NTKO.3 = 80 (đvc)

=> NTKx = 80 - 16.3 = 32 (ĐVC)

=> X là nguyên tố lưu huỳnh (S)

30 tháng 6 2017

Bài 3 :

Gọi CTHHTQ của h/c là AO2

Theo đề bài ta có : \(PTK_{AO2}=2.NTK_{Na}=2.23=46\left(\text{đ}vc\right)\)

a) Ta có :

PTKAO2 = NTKA + NTKO.2

=> NTKA = \(46-16.2=14\left(\text{đ}vc\right)\)

=> A là nguyên tố Nito ( N) => CTHH của h/c là NO2

b) Ta có :

%mN = \(\dfrac{14}{46}.100\%\approx30,435\%\)