Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) biết \(M_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)
vậy \(M\) hợp chất \(=2.20=40\left(đvC\right)\)
b) ta có:
\(1A+1O=40\)
\(A+16=40\)
\(A=40-16=24\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow A\) là \(Magie\), kí hiệu là \(Mg\)
c)
\(M_O\) tính theo đơn vị \(g=0,166.10^{-23}.16=2,656^{-23}\left(g\right)\)
\(M_{Mg}\) tính theo đơn cị \(g=0,166.10^{-23}.24=3,984^{-23}\)
d)
ta có CTHH: \(A^{II}_xO_y^{II}\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:AO\)
a) PTKA = 32.2 = 64 (đvC)
b) PTKA = NTKX + 2.16 = 64 (đvC)
=> NTKX = 32 (đvC)
=> X là Lưu huỳnh (S)
c) CTHH: SO2
a) PTK=31.PTK(H2)=31.2.NTK(H)=62.1=62(đ.v.C)
b) Mặt khác: PTK=2.NTK(X)+NTK(O)
<=>62=2.NTK(X)+16
<=>NTK(X)=(62-16)/2=23(đ.v.C)
=>X là Natri , KHHH là Na.
Câu 4 :
a)
$M_{hợp\ chất} = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(g/mol)$
b)
$M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 22.2 = 44 \Rightarrow X = 12(Cacbon)$
KHHH : C
a) Phân tử khối của hidro là:2.1=2 (đvc ) (phân tử hidro là \(H_2\))
Vì hợp chất nên trên nặng hơn phân tử hidro 31 lần nên phân tử khối của hợp chất đó là: 31.2 = 62 (đvc )
b) Gọi công thức phân tử của hợp chất đó là \(X_2O\)
Khi đó phân tử khối của \(X_2O\)là: \(m_{X_2O}=2m_X+m_O=2m_X+16\left(đvc\right)\)
Vì phân tử khối của \(X_2O\)là 62 đvc (theo câu a) \(\Rightarrow2m_X+16=62\Rightarrow2m_X=46\Rightarrow m_X=23\left(đvc\right)\)
Vậy nguyên tử khối của nguyên tố X bằng 23 đvc.
Dựa vào bảng tuần hoàn hóa học, ta có thể xác định được nguyên tố X chính là natri, kí hiệu hóa học của nguyên tố này là Na.