K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2015

Trong MAx, M chiếm 46,67% về khối lượng nên: M/A.x = 46,67/53,33 => (n+P)/x(n’+p’) = 7/8.

Thay n-p = 4 và n’=p’ có: (2p+4)/2xp’ = 7/8 hay 4.(2p+4) = 7xp’

Tổng số proton trong MAx là 58 nên: p+xp’ = 58

→ P=26, xp’=32

Do A là phi kim chu kì 3 nên: 15<=p’<=17

Vậy x=2, p’=16 thỏa mãn

M là Fe và A là S.

14 tháng 8 2015

Gọi số hạt proton, nơtron, electron tương ứng là: P, N, Z (trong một nguyên tử, số hạt proton = số hạt electron, do đó: P = Z).

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 nên: 2Z - N = 10 (1).

Số N chiếm 35,294% tổng số hạt, nên: N = 0,35294(2Z + N) (2).

Giải hệ (1) và (2) ta được: Z = 11 và N = 12

a) kí hiệu nguyên tử X là: \(^{23}_{11}Na\)

b) Từ kết quả câu a, nên hợp chất M có công thức chung: NaaYb.

Tổng số proton trong hợp chất M là: 11a + P.b = 30 (3). Tổng số nguyên tử trong hợp chất M là: a + b = 3 (4).

Vì  1 \(\le\) a,b \(\le\) 2, và a,b \(\in\) N (số nguyên dương), do đó: a = 1, b = 2 hoặc a = 2, b = 1.

Thay 2 cặp nghiệm trên vào (3), ta thấy chỉ có trường hợp P = 8 (số proton của nguyên tử O) là hợp lí.

Do đó công thức của M là: Na2O.

26 tháng 8 2015

X: P, N, E     ;     Y: P’, N’, E’

Ta có: P=N=E và P’=N’=E’

Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên: X/2Y = 50/50  (P+N)/2(P’+N’) = 1  P=2P’.

Số proton trong XY2 là 32 nên P+2P’=32

→ P=2P’ và P+2P’=32   => P=16 và P’=8

 → Hợp chất SO2

S: 1s22s22p63s23p     =>     Ô 16, chu kì 3, nhóm VIA

O: 1s22s22p4             =>       Ô 8, chu kì 2, nhóm VIA

Câu 1: (2 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 26 hạt. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử B là 28 hạt. Hỏi A, B là những nguyên tố nào? Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a. NaHSO4 + ...
Đọc tiếp

Câu 1: (2 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 26 hạt. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử B là 28 hạt. Hỏi A, B là những nguyên tố nào?

Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

a. NaHSO4 + BaSO3 --- > BaSO4 + Na2SO4 + SO2 + H2O

b. CxHyOz + O2 --- > CO2 + ?

c. Fe2O3 + CO --- > FexOy + ?

d. Cu + HNO3 --- > Cu(NO3)2 + NO2 + ?

e. FexOy + HCl --- >

f. FeS2 + O2 --- >

Câu 3: (2 điểm) Cho các chất sau: Mg, H2O, Na, CuO,Fe2O3 dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaCl. Hãy viết PTHH điều chế khí H2, Cu,Fe, FeSO4 từ các chất trên.

Câu 4: (2 điểm) a. Có 5 lọ đựng 5 chất bột màu trắng riêng biệt Na2O, P2O5, MgO.Al,NaCl Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết ba chất trên.

b. Nêu cách tách từng chất riêng ra khỏi hỗn hợp gồm NaCl,Fe,Cát(SiO2)

Câu 5: (2 điểm) Hãy xác định công thức hóa học trong các trường hợp sau:

a. Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 40% Cu, 20% S, 40% O

b. Một oxit của kim loại M chưa rõ hóa trị trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng

Câu 6: (2 điểm) Để đốt cháy hoàn toàn 0,648 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 7,11 gam KMnO4. Hãy xác định kim loại R.

Câu 7: (2 điểm) Cho 1,965 gam hỗn hợp kim loại A gồm Mg, Zn, Al tác dụng hết với axit clohiđric. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối và 1344 ml khí H2 (ở đktc).

a. Tính m?

b. Lượng khí H2 sinh ra ở trên vừa đủ để khử hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit của sắt. Sau phản ứng thu được chất rắn chỉ là các kim loại. Lượng kim loại thu được cho phản ứng với axit sunfuric loãng lấy dư thì thấy có 1,28 gam một kim loại màu đỏ không tan. Xác định công thức hóa học của oxit sắt và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

câu 8.(2 điểm) Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit sắt bằng khí H2 thấy còn lại 1,76 gam chất rắn. Hòa tan hoàn toàn chất rắn đó bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 0,448 lít khí đktc. Xác định công thức oxit sắt. Biết số mol của hai oxit trong hỗn hợp bằng nhau.

Câu 9.(2 điểm) Khử hoàn toàn 6,96 gam oxit của kim loại M cần dùng 2,688 lít khí H2. Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với axit HCl dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại và CTHH của oxit đó.

1
11 tháng 3 2017

câu 1

gọi p, e, n, e', p', n' lần lượt là số p số e số n trong A và B

Ta có:

p+e+n+p'+n'+e'=78

(p+e+p'+e')-(n+n')=26

(p+e)-(p'+e')=28

=>2p+2p'+n+n'=78(1)

2p+2p'-(n+n')=26(2)

2p-2p'=28

Cộng (1) (2) ta có :

4p+4p'=104

2p-2p'=28

=>p=20

p'=26

vậy A là canxi B là cacbon

5 tháng 4 2017

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

%Mg = 12,5% ; %Fe = 87,5%.

5 tháng 4 2017

đề cho có bị sai số liệu không?

Thể tích khí Cl2 sao lại là 13,32(l) ????

c1; 1 hỗn hợp có công thức phân tử M2X.Tổng số hạt trog hợp chất là 116,trong đó số hạt mag điện nhiều hơn số hạt ko mag điện là 36.khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 9.Tổng số 3 loại hạt trog X2-nhiều hơn M+là 17 a.tìm M,X,viết cấu hình e nguyên tử của M và X b.xác định liên kết hóa học trog M2K c2;giả sử nguyên tố M ở ô số 19 trog bảng tuần hoàn chưa được tìm ra ô này...
Đọc tiếp

c1; 1 hỗn hợp có công thức phân tử M2X.Tổng số hạt trog hợp chất là 116,trong đó số hạt mag điện nhiều hơn số hạt ko mag điện là 36.khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 9.Tổng số 3 loại hạt trog X2-nhiều hơn M+là 17

a.tìm M,X,viết cấu hình e nguyên tử của M và X

b.xác định liên kết hóa học trog M2K

c2;giả sử nguyên tố M ở ô số 19 trog bảng tuần hoàn chưa được tìm ra ô này vẫn còn được bỏ trống.Hãy dự đoán những đặc điểm sau về nguyên tố đó

1.tính chất đặc trưng

2.công thức oxit đó là oxit axit hay oxit bazơ?

c3;cho 0,85 gam hai kim lọa thuộc hai chu kì kế tiếp trog nhóm IA vào cốc chứa 49,18 ga, H2O thu đc dd A và khí B.Để trug hòa dd A cần 30ml dd HCL 1M

a.xác định hai kim loại

b.Tính nồng độ % của các chất trog dd A

c4;vt công thức e và công thức ctao của các chất sau:

Cl2,CH4,C2H4,C2H2,NH3,HCl

3
13 tháng 12 2017

Đề cương ôn tập cuối HKI

13 tháng 12 2017

Đề cương ôn tập cuối HKI

22 tháng 5 2016

N+5      +1e   =>N+4     

         0,02 mol<=0,02 mol

2N+5      +2.4e    =>2N+1

           0,04 mol<=0,01 mol

ne nhận=ne nhường=0,06 mol

nNO3- tạo muối=ne nhận=0,06 mol

=>mNO3-=0,06.62=3,72g

mKL=5,04g=>m muối=m gốc KL+mNO3-=3,72+5,04=8,76g

​nHNO3 =0,06+0,02+0,005.2=0,09 mol

=>CM dd HNO3=0,09/0,1=0,9M

22 tháng 5 2016

Phương trình nhận electron:

N+5 + 8e → N2O

N+5 +1e→NO2 

nNO tạo muối = nNO + 8nN2O = 0,02 + 8.0,005 = 0.02 + 0,04 = 0,06 mol 

mNO tạo muối =0,06.62 = 3,72g 

m =mKL+ mNO tạo muối = 5,04 + 3,72 = 8,76g

nHNO3 tham gia phản ứng = 2nNO + 10nN2O = 2.0,02 + 10.0,005= 0,09 mol

x =0.09:0,1=0,9M       ==>> Đáp án thứ nhất

2 tháng 6 2016

ban xem lai dap an thu dung voi de chua nhe