Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X
b) Ta có : MA=47MH2
=> MA=47.2=94
c) Ta có : 39.2 + X=94
=> X= 16
=> X là Oxi (O)
T a có :
PTKhợp chất = NTKCr * x + NTKO * y
=> 216 (đvC) = 52 (đvC) * x + 16 (đvC) * y
=> x < 4 ( vì nếu x = 4 thì 52 * 4 + 16 > 216 )
Nếu :
x = 3 => y = [216 - (52 * 3)] : 16 = 3,75 (loại vì y ϵ N*)
x = 2 => y = [216 - (52 * 2)] : 16 = 7 (thỏa mãn)
x = 1 => y = [216 - (52 * 1)] : 16 = 10,25 (loại vì y ϵ N*)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là Cr2O7
Ta có MFeClx= 56+ 35,5.x = 162,5
=> x= 3
Vậy CT của hợp chất là FeCl3
Câu 3
a, Vì X có hóa trị III ⇒ n=3
PTK của A=12,5.32=400 (đvC)
⇒ 2MX = 400 - 92.3 = 112
⇔ Mx = 56 (đvC)
⇒ X là nguyên tố sắt (Fe)
b,CTHH: FeCl3
Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 210
\(< =>2\left(2p_M+n_M\right)+2p_X+n_X=210\\ < =>4p_M+2n_M+2p_X+n_X=210^{\left(1\right)}\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54
\(< =>4p_M-2n_M+2p_X-n_X=54^{\left(2\right)}\)
Nguyên tử khối của M lớn hơn nguyên tử khối của X là 48
\(p_M+n_M-p_X-n_X=48^{\left(3\right)}\)
Lấy (1) + (2) VTV
\(< =>8p_M+4p_X=264\\ < =>2p_M+p_X=66\)
Mình nghĩ là đề cho thiếu dữ kiện á
\(PTK\left(MO_2\right)=44\left(dvC\right)\)
\(NTK\left(M\right)=44-16\cdot2=12\left(dvC\right)\)
=> M là cacbon