Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có: \(NTK_A+16x=4\left(NTK_B+y\right)\) (1)
Xét AOx: \(\%m_O=\dfrac{16x}{NTK_A+16x}.100\%=50\%\)
=> NTKA = 16x (đvC)
Xét BHy: \(\%m_H=\dfrac{y}{NTK_B+y}.100\%=25\%\)
=> NTKB = 3y (đvC)
(1) => 16x + 16x = 4(3y + y)
=> 32x = 16y
=> 2x = y
Do hóa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất nằm trong khoảng [1;8]
=> \(1\le y\le8\)
Mà 2x chẵn => y chẵn
=> \(y\in\left\{2;4;6;8\right\}\)
TH1: y = 2 => NTKB = 6 (đvC) --> Loại
TH2: y = 4 => NTKB = 12 (đvC)
=> B là C (Cacbon)
=> BHy là CH4
x = 2 => NTKX = 32 (đvC)
=> X là S (Lưu huỳnh)
=> AOx là SO2
TH3: y = 6 => NTKB = 18 (đvC) --> Loại
TH4: y = 8 => NTKB = 24 (đvC) --> Loại
Đáp án C
C nóng đỏ phản ứng với O2 thu được hỗn hợp khí có M=32
Þ 2 khí là CO và CO2 với tổng số mol bằng 0,04. Dùng quy tắc đường chéo được
Gọi
Có
Đáp án C
C nóng đỏ phản ứng với O2 thu được hỗn hợp khí có M ¯ = 32
Þ 2 khí là CO và CO2 với tổng số mol bằng 0,04. Dùng quy tắc đường chéo được
Gọi CTHH là \(Na_xS_yO_z\)
\(x:y:z=\dfrac{\%Na}{23}:\dfrac{\%S}{32}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{32,4}{23}:\dfrac{22,54}{32}:\dfrac{45,1}{16}=1,41:0,74:2,82=2:1:4\)Vậy CTĐGN(công thức đơn giản nhất) là \(Na_2SO_4\)
Lại có: \(M_X=142đvC\)\(\Rightarrow\left(Na_2SO_4\right)_n=142\Rightarrow n=1\)
Vậy CTHH là \(Na_2SO_4\)
-
A và B cùng thuộc một nhóm trong bảng tuần hoàn và A có 6 electron ở lớp ngoài cùng, vậy A là Oxy (O) và B là Lưu huỳnh (S). Hợp chất của A với Hydrogen có phần trăm khối lượng Hydrogen bằng 5,88% nên hợp chất đó là nước (H2O).
-
B tạo với X (nhóm VIIA) một hợp chất XzB trong đó chiếm 81,61% khối lượng. Vì B là Lưu huỳnh (S) và X thuộc nhóm VIIA nên X có thể là Flo (F), Clo (Cl), Brom (Br), Iot (I) hoặc Astatin (At). Tuy nhiên, chỉ có Clo (Cl) tạo ra hợp chất với Lưu huỳnh (S) có phần trăm khối lượng là 81,61% (hợp chất đó là SCl2).
-
Phân tử XY có tổng diện tích hạt nhân là 26 và X và Y cùng một chu kì ở hai nhóm liên tiếp. Vậy X có thể là Nhôm (Al) và Y là Silic (Si) vì tổng số hạt nhân của chúng là 26 và chúng cùng thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn. Vậy công thức phân tử là AlSi.
Xét \(m_C:m_H:m_O=4:1:2,67\)
=> \(n_C:n_H:n_O=\dfrac{4}{12}:\dfrac{1}{1}:\dfrac{2,67}{16}=2:6:1\)
=> CTPT: (C2H6O)n
Mà MA = 11,5.4 = 46 (g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C2H6O
giúp mik với hu ét o ét