K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

1)

MNa:MS:MO=23:16:32

=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)

=> MNa=2.23=46(g)

MS=2.16=32(g)

MO=2.32=64(g)

trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2

trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1

trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4

=>CTHH : Na2SO4

 

1 tháng 12 2016

1)CTDC:NAXSYOZ

Khối lượng mol: Mna=23x;Ms=32y;Mo=16

Đặt đẳng thức : \(\frac{23x}{23}\)=\(\frac{32y}{16}\)=\(\frac{16z}{32}\)=\(\frac{142}{23+16+32}\)=2

=>\(\frac{23x}{23}=2=>x=2\)

=>\(\frac{32y}{16}=2=>y=1\)

=>\(\frac{16z}{32}=2=>z=4\)

vậy CT : Na2SO4

7 tháng 9 2017

Ta có: nH2=3 *nN2

Gọi x,y lần lượt là số mol của N2 và NH3 trong hỗn hợp X

=>nH2=3x

Ta có:\(\overline{M}=6,8\cdot2=13,6\)

=> \(\dfrac{28x+2\cdot3x+17y}{x+3x+y}=13,6\)

=> \(\dfrac{34x+17y}{4x+y}=13,6\);=>\(34x+17y=54,4x+13,6y\)

=> \(20,4x=3,4y;=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{3,4}{20,4}=\dfrac{1}{6}\)

%VN2=\(\dfrac{x\cdot100}{x+3x+y}=\dfrac{1\cdot100}{1+3+6}=10\%\)

%VH2=\(\dfrac{3x\cdot100}{x+3x+y}=\dfrac{3\cdot100}{1+3+6}=30\%\)

=> %VNH3=100-10-30=60%

%mN2=\(\dfrac{28\cdot100}{28+2\cdot3+17}=54,9\%\)

%mH2=\(\dfrac{2\cdot3\cdot100}{28+2\cdot3+17}=11,8\%\)

%mNH3=100-54,9-11,8=33,3%

Câu 1: Cân bằng PT a. BaCl2+Na3PO4---->Ba3(PO4)2+ NaCl b. Fe3O4+HCl---->FeCl3+FeCl2+H2O c. Fe+H2SO4(đặc)---->to Fe(SO4)3+SO2+ H2O d. CxHy+O2---->to CO2+H2O Câu 2: Một oxit của lưu huỳnh có tỉ lệ các nguyên tố là mS:mO = 2:3 Hãy tìm công thức hóa học đơn giản nhất của oxit. Gọi tên oxit Câu 3: Một hỗn hợp khí A gồm khí SO2,CO2 và khí N2. Khối lượng của hỗn hợp bằng 37,8g trong đó có 0,2 mol SO2 và số mol của...
Đọc tiếp

Câu 1: Cân bằng PT

a. BaCl2+Na3PO4---->Ba3(PO4)2+ NaCl

b. Fe3O4+HCl---->FeCl3+FeCl2+H2O

c. Fe+H2SO4(đặc)---->to Fe(SO4)3+SO2+ H2O

d. CxHy+O2---->to CO2+H2O

Câu 2:

Một oxit của lưu huỳnh có tỉ lệ các nguyên tố là mS:mO = 2:3

Hãy tìm công thức hóa học đơn giản nhất của oxit. Gọi tên oxit

Câu 3:

Một hỗn hợp khí A gồm khí SO2,CO2 và khí N2. Khối lượng của hỗn hợp bằng 37,8g trong đó có 0,2 mol SO2 và số mol của CO2 bằng 1/2 số mol N2.

a. Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp A

b. Tính thể tích của hỗn hợp khí A(đktc)

Câu 4:

Cho hỗn hợp Al và Zn tác dụng hết với dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng dư, thu được 17,92 lít khí hidro(đktc)

a. Viết các PTHH của phản ứng

b. Đốt cháy lượng khí hidro trên trong bình chứa 16g khí oxi. Tính khối lượng nước thu được

c. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Biết rằng Al có số mol gấp 2 lần số mol Zn

Câu 5:

Khử 2,4g hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO bằng khí hidro ở nhiệt đọ cao. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn (X) gồm hai kim loại. Cho hai kim loại đó vào dung dịch HCl dư, thu được 0,448 lít khí H2(đktc)

a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra. Biết rằng Cu không tác dụng được với dung dịch HCl

b. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

c. Tính khối lượng chất rắn (X)

Câu 6:

Trên hai đĩa cân đặt hai cốc nhỏ, một cốc có đựng dung dịch axit clohric HCl, một cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Hai cốc đựng dung dịch có khối lượng bằng nhau-cân thăng bằng

- Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 g CaCO3(PTHH:CaCO3+2HCl---->CaCl2+CO2+H2O)

- Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng a gam Al. Cân vẫn giữ được thăng bằng sau khi hai phản ứng kết thúc. Biết rằng lượng axit trong hai cốc đủ để hòa tan hoàn toàn các chất CaCO3 và Al. Tính a.

(Đề thi tuyển học sinh giỏi Hóa 8 trường em)

7
24 tháng 3 2018

2.

Đặt công thức tổng quát: SxOy

Ta có

\(\dfrac{32x}{16y}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

⇔ 96x = 32y

\(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{32}{96}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

⇒ CTHH: SO3 ( lưu huỳnh trioxit )

24 tháng 3 2018

Câu 1: Cân bằng PT

a. 3BaCl2 + 2Na3PO4---->Ba3(PO4)2 + 6NaCl

b. Fe3O4+8HCl---->2FeCl3+FeCl2+4H2O

c. 2Fe+6H2SO4(đặc)----> Fe(SO4)3+3SO2+ 6H2O

d. CxHy+ (x-y/4)O2---->to xCO2+y/2H2O

22 tháng 2 2020

1.

\(M_{H2O}=2M_H+M_O=2.1+16=18\left(đvC\right)\)

\(M_{Al2O3}=2M_{Al}+3M_O=2.217+3.16=102\left(đvC\right)\)

\(M_{Mg3\left(PO4\right)2}=3m_{Mg}+2M_P+8M_O=2.34+2.31+8.16=262\left(đvC\right)\)

\(M_{Ca\left(OH\right)2}=M_{Ca}+2M_O+2M_H=1.40+2.16+2.1=74\left(đvC\right)\)

2.

Ta có: \(M_{MgO}=M_{Mg}+M_O=24+16=40\)

\(\rightarrow\%_{Mg}=\frac{24}{40}=60\%\rightarrow\%_O=40\%\)

\(M_{Fe2O3}=2M_{Fe}+3M_O=56.2+16.3=160\)

\(\rightarrow\%_{Fe}=\frac{56.2}{160}=70\%\rightarrow\%_O=30\%\)

3.

\(n_{SO3}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{SO3}=0,2.80=16\left(g\right)\)

\(n_{CH4}=\frac{6,4}{16}=0,4\left(g\right)\)

\(V_{CH4}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

4.

\(M_{Al2\left(SO4\right)3}=342\)

5.

Gọi công thức A là FexOy

Ta có \(x+y=7\)

Lại có \(M_A=232\)

\(\rightarrow56x+16y=232\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy A là Fe3O4