Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
a) mFeSO4= 0,25.152=38(g)
b) mFeSO4= \(\dfrac{13,2.10^{23}}{6.10^{23}}.152=334,4\left(g\right)\)
c) mNO2= \(\dfrac{8,96}{22,4}.46=18,4\left(g\right)\)
d) mA= 27.0,22+64.0,25=21,94(g)
e) mB= \(\dfrac{11,2}{22,4}.32+\dfrac{13,44}{22,4}.28=32,8\left(g\right)\)
g) mC= \(64.0,25+\dfrac{15.10^{23}}{6.10^{23}}.56=156\left(g\right)\)
h) mD= \(0,25.32+\dfrac{11,2}{22,4}.44+\dfrac{2,7.10^{23}}{6.10^{23}}.28=42,6\left(g\right)\)
hơi muộn nha<3
Gọi số mol của H2O là a mol; H2SO4 là b mol.
=> Số nguyên tử H là (2.a + 2.b) mol nguyên tử.
=> Số nguyên tử O là (a + 4b) mol nguyên tử.
Mà theo đề bài ta có: tổng số nguyên tử H gấp 1,25 lần tổng số nguyên tử O
=> 2a + 2b = 1,25.(a + 4b) <=> 0,75a = 3b => a:b = 3:0,75 =4 : 1
=> Tỉ lệ số mol H2O : H2SO4 = a : b = 4 : 1.
a,Đặt tạm Al2(SO4)3 là A nhé
Có: nA=\(\frac{m_A}{M_A}\)=\(\frac{75,24}{27.2+\left(32+16.4\right).3}\)=0,22(mol)
b,Tương tự: nA=\(\frac{V_{A\left(Đktc\right)}}{22,4}\)=0.7(mol)
3/ nhỗn hợp = 8,4.1023 : 6.1023 = 1,4 (mol)
nO = 230,4 : 16 = 14,4 (mol)
Gọi nCa3(PO4)2 = x (mol) \(\rightarrow\) nO = 8x (mol)
\(\rightarrow\) nAl2(SO4)3 = 1,4-x (mol) \(\rightarrow\) nO = 12.(1,4-x) (mol)
\(\rightarrow\) 8x + 12.(1,4-x) = 14,4 \(\rightarrow\) x = 0,6 (mol)
nCa3(PO4)2= 0,6 (mol) \(\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2=\) 0,6.310 = 186 (g)
nAl2(SO4)3= 1,4-x = 0,8 (mol) \(\rightarrow^mAl_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,8 . 342 = 273,6 (g)
Bài 1:
_ Gọi số mol của Al là x; số mol của Mg là y ( x,y >0)
_ Theo bài: tỉ lệ số mol của Al và Mg là 2:1
\(\Rightarrow\)\(\) \(\dfrac{27\cdot x}{24\cdot y}\) = \(\dfrac{27\cdot2}{24\cdot1}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{m_{Al}}{m_{Mg}}\) = \(\dfrac{9}{4}\)
\(\Rightarrow\) 4.mAl = 9.mMg
\(\Rightarrow\) 4.mAl - 9. mMg = 0 (g) (1)
_ Ta có: hỗn hợp x có KL là 7,8 g
\(\Rightarrow\) mAl + mMg = 7,8 (g) (2)
_ Kết hợp phương trình (1) và (2) ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}4\cdot m_{Al}-9\cdot m_{Mg}=0\\m_{Al}+m_{Mg}=7,8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=5,4\left(g\right)\\m_{Mg}=2,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy KL của Al là 5,4g, KL của Mg là 2,4g
_Nếu bạn ko bt tính phương trình thế nào có thể hỏi cô giáo dạy hóa trường bạn.
Chúc bạn học tốt!!!
Gọi công thức của hợp chất đó là MgxCyOz
Theo đầu bài ta có:
24x+12y+16z = 84(*)
Tỉ lệ về khối lượng giữa các nguyên tố trong phân tử là Mg : C : O là 2 : 1 : 4
=> 24x:12y:16z = 2 : 1 : 4
24x/12y = 2/1 => x =y
24x/16z = 2/4 =1/2 => z =3x
(*) => 24x+12x+16.3x = 84
<=> x=1 => y=1;z=3
=> Công thức của hợp chất đó là MgCO3
Tính thể tích của câu đó ạ
Câu hỏi là gì vậy ạ