Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
danh từ chung: anh, cát, chân, ngày, xóm, ông, bà mẹ, chiến sĩ, tôm, bong bóng cá đường, người
danh từ riêng: Sáu, Bắc , Trang, Cà Mau
Bài 1:
- Anh Sáu : dt riêng
- Bắc : dt riêng
- cát : dt chung
- chân : dt chung
- ngày : dt chung
- xóm: dt chung
- Ông Trang: dt riêng
- Cà Mau: dt riêng
- còn lại đều là dt chung
Bài 2:
Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam:
– Khi viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam, ta cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó:
– Các bộ phận tạo thành tên người Việt Nam là họ, tên đệm (tên lót) và tên riêng. Thông thường, mỗi bộ phận trên gồm một tiếng tạo thành
14, danh từ là: gia đình tôi, dòng sông, loài người.
13, từ nhiều nghĩa gồm: đậu, vàng.
Học tốt~♤
14)
Những danh từ là : gia đình tôi , dòng sông lớn , loài người.
13)
Dãy câu có từ nhiều nghĩa là :
a) Bố em thích ăn xôi đậu. Anh em không thi đậu.
bài 1
a ) Cu Bôn đuổi theo con chuồn chuồn . Cuối cùng, cậu chộp được con chuồn chuồn.
b ) Tấm đi qua hồ, nàng vô tình đánh rơi một chiếc dày xuống nước.
bài 2
c)
Bài 1: Thay thế các danh từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại rồi chép lại câu văn sau khi đã thay đổi
a) Cu Bôn đuổi theo con chuồn chuồn. Cuối cùng, cu Bôn chộp được con chuồn chuồn.
=>Cu Bôn đuổi theo con chuồn chuồn. Cuối cùng, cậu ta chộp được con chuồn chuồn.
b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.
=>Tấm đi qua hồ, cô ấy/nàng vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.
Bài 2: Trong câu " Nam đang học lớp 5. Hùng cũng vậy."
c) Là câu có đại từ thay thế cho cụm động từ
Còn bài 3 bạn tham khảo giúp mik nhé
Không khí mùa xuân đã tràn ngập về trên làng quê tôi . Tạm biệt không khí ảm đạm , lạnh lẽo của mùa đông tôi chào đón mùa xuân bằng một tâm trạng tốt đẹp nhất . Làng quê tôi vốn im ắng là vậy nhưng cứ mỗi độ xuân về là lại náo nhiệt hẳn .
Từ sáng sớm , tôi đã nghe thấy tiếng gọi í ới của mọi người đi chợ , tiếng chim hót líu lo và tiếng xoong nồi loảng xoảng nơi góc sông . Tết đến , khu chợ bỗng đông đúc , ồn ào hẳn . Trong chợ , quầy hàng được bày ra tràn ngập lối đi , Nào là bánh kẹo này , hoa quả này , đồ trang trí Tết nữa . Tôi thường cùng đám bạn đi chợ Tết từ sáng đến tận chiều mới về . Vốn dĩ tôi đi chơi về muộn vậy là vì Tết mà thì mẹ đâu có mắng tôi được . Đã vậy mẹ còn cho tôi thêm tiền để đi mua quà bánh với lũ bạn nữa cơ mà . Nhắc đến Tết là p nhắc đến Bánh Trưng . Năm nay tôi đã đủ lớn để có thế giúp bố và bà gói bánh . Công việc của tôi là rửa lá và lau lá . Nhìn bố và bà gói bánh tôi mới cảm thấy những bàn tay ấy thật khéo léo làm sao ! A, đúng rồi Tết là phải trang trí nhà cửa nữa nhỉ . Tôi cũng giúp mẹ và chị trang trí nhà cửa nữa . Căn nhà của tôi vốn nhạt nhẽo, bình thường nhưng khi Tết đến lại rực rỡ đến lạ . Đèn nhấp nháy được giăng khắp nơi , trên cành đào , trên mái nhà . Câu đối đỏ được treo hai bên nhà . Và được điêm tâm bằng một chiếc đèn lồng rất sáng . Đêm 30 đến , annh chị em tôi quây quần bên nồi bánh Trưng , cùng nhau kể chuyện hát hò và xem pháo hoa .
Đó là những điều thú vị mà tôi đã cảm nhận được trong dịp Tết Nguyên đán vừa qua . Tôi yêu lắm những cái Tết ấm áp bên gia đình , yêu nồi bánh Trưng , yêu phiên chợ Tết . Tôi rất yêu ngày Tết trên quê hương .
chúc bạn học tốt !
1.Từ "truyền" trong cụm từ "kẻ thù truyền kiếp" có nghĩa gì?
A.Trao lại cho người khác(thuộc thế hệ sau)
B.Nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người
C.Lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho mọi người biết
2.Từ"anh hùng" trong câu văn "Con mới chính là người anh hùng thực sự, con trai ạ" thuộc loại từ nào
A.Danh từ
B. Động từ
C.Tính từ
K cho mk nha
1. Từ truyền trong " kẻ thù truyền kiếp" nghĩa là: A. Trao lại cho người khác (thuộc thế hệ sau)
2. Từ anh hùng trong câu thuộc loại từ: danh từ
Trả lời :
+ Động từ : đi , vẫy đuôi
+ Danh từ : cầu vồng , con chó
+ tính từ : ( ko có )
+) Động từ : Đi ; vẫy đuôi.
+) Danh từ : Cầu vồng ; con chó .
+) Tính từ : .....( ko có bn ơi )
Chúc bạn hok tốt !
B : Hùng , Quý , Nam.