K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2017

Nhiệt lượng trên là do chì tỏa ra, do đó có thể tính được nhiệt dung riêng của chì là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

7 tháng 5 2021

Đổi 300g = 0.3kg

250g = 0.25g

a, Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_{thu}=0,25\times4200\times\left(60-58,5\right)\)

\(Q_{thu}=1575\left(J\right)\)

b, Ta có: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}=1575\left(J\right)\)

\(=>C_{chì}=\dfrac{1575}{0.3\times40}=131,25\)(J/kg.K)

c, Chỉ gần bằng. Có sự chênh lệch này là do sự thất thoát nhiệt do truyền cho môi trường xunh quanh.

7 tháng 5 2021

cảm ơn nhiều ạeoeo

8 tháng 9 2019

Nhiệt độ cuối cùng của chì bằng nhiệt độ cuối của nước:

Qtỏa = Qthu

m1.c1.(100 – tcân bằng) = m2.c2.(tcân bằng – 58,5)

⇒ tcân bằng = 60o

8 tháng 5 2023

nhiệt dung riêng của chì là:

theo ptcb nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.\left(100-60\right)=0,25.4190.\left(60-58,5\right)\\ \Leftrightarrow12c_1=1571,25\\ \Leftrightarrow c_1\approx131J/kg.K\)

Ta nói nước nóng lên 60o tức là nhiệt độ cân bằng là 60o

Nhiệt lượng nc thu vào

\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}=1575\\ \Leftrightarrow0,3.c_1\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c_1=131,25J/Kg.K\)

7 tháng 10 2019

Chỉ gần bằng. Có sự chênh lệch này là do sự thất thoát nhiệt do truyền cho môi trường xunh quanh.

1 tháng 4 2022

 

 

 CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!

Giải thích các bước giải:

               Chì                                           Nước

m1 = 300 (g) = 0,3 (kg)         m2 = 250 (g) = 0,25 (kg)

         t1 = 100⁰C                              t2 = 58,5⁰C                                                              c2 = 4200 (J/kg.K)                                           

                                    t = 60⁰C

 a)

Vì nước nóng tới 60⁰C nên đó là nhiệt độ sau khi cân bằng => Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chì cũng là 60⁰C.

b)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

      Q2 = m2.c2.Δt2 = m2.c2.(t - t2)

           = 0,25.4200.(60 - 58,5) 

           = 1575 (J)

c)Theo phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 = 1575 (J)

Nhiệt dung riêng của chì là:

       c1 = Q1/m1.Δt1 = Q/m1.(t1 - t)

             = 1575/0,3.(100 - 60)

             = 131,25 (J/kg.K)

Nhiệt độ cuối của chì cũng là nhiệt độ cuối của nước, nghĩa là \(=60^oC\)  

Nhiệt lượng nước thu vào là

\(Q=m_1c_1\Delta t=4,910.0,25.\left(60-58,5\right)\\ =1571,25\left(J\right)\) 

Nhiệt lượng trên do chì toả ra, do đó nhiệt dung riêng của chì là

\(C_2=\dfrac{Q}{m_2\Delta t}=\dfrac{1571,25}{0,3\left(100-60\right)}\approx130,93\left(J/kg.K\right)\)

Ta nói nước nóng lên 60thì \(t_{cb}=60^o\)

Nhiệt lượng nước thu vào

\(Q_{thu}=0,15.4200\left(60-58,5\right)=945J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 0,2.c_1\left(100-60\right)=945\\ \Rightarrow c_1=118,125J/Kg.K\) 

Do có sự hao phí từ môi trường ngoài

Ta nói làm cho nước nóng lên 60 độ tức tcb là 60o

Nhiệt lượng nước thu vào

\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.c\left(100-60\right)=1575\\ \Leftrightarrow c=131,25\) 

Do dự hao phí nên nhiệt dung riêng của đồng có sự thay đổi từ môi trường ngoài