Một học sinh làm bài tích phân I = ∫ 0...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2016

Bài 2 

a) 4^100 = (2^2)^100= 2^200

Mà 2^202 > 2^200 => 4^100 < 2^202                          

b)Ta có: 31^5 <32^5 = (2^5)^5 = 2^25       (1)

               17^7 > 16^7= (2^4)^7= 2^28        (2)

                Từ (1) và (2) => 31^5<17^7

24 tháng 4 2016

a) -2x+14=0

<=>-2x= - 14

<=>x = 7

Vậy phương trình có tập nghiệm x={7}

b)(4x-10) (x+5)=0

<=>4x-10=0 <=>4x=10 <=>x=5/2

<=>x+5=0 <=>x=-5

Vậy phương trình có tập nghiệm x={5/2;- 5}

c)\(\frac{1-x}{x+1}\) + 3=\(\frac{2x+3}{x+1}\)

ĐKXD: x+1 #0<=>x#-1(# là khác)

\(\frac{1-x}{x+1}\)+3=\(\frac{2x+3}{x+1}\)

<=>\(\frac{1-x}{x+1}\)+\(\frac{3.\left(x+1\right)}{x+1}\)=\(\frac{2x+3}{x+1}\)

<=>\(\frac{1-x}{x+1}\)+\(\frac{3x+3}{x+1}\)=\(\frac{2x+3}{x+1}\)

=>1-x+3x+3=2x+3

<=>-x+3x-2x=-1-3+3

<=>0x          = -1 (vô nghiệm)

Vâyj phương trình vô nghiệm

d) 1,2-(x-0,8)=-2(0,9+x)

<=> 1,2-x+0,8=-1,8-2x

<=>-x+2x=-1,2-0,8-1,8

<=>x=-4

Vậy phương trình có tập nghiệm x={-4}

 

8 tháng 4 2016

đăng hoài

7 tháng 5 2016

a) 3(x - 2) - 4(2x + 1) - 5(2x + 3) = 50

3x - 6 - 8x - 4 - 10x - 15 = 50

(3x - 8x - 10x) - (6 + 4 + 15) = 50

-15x + 25 = 50

-15x = 50 - 25

-15x = 25

x = 25 : (-15)

x = -5/3

Chúc bạn học tốtok

 

18 tháng 1 2016

a)

\(\frac{1}{x^2+x+1}dx=\frac{1}{\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2}dx\)

Đặt

\(\left(x-\frac{1}{4}\right)=\frac{\sqrt{3}}{2}tant\) => dx=\(\frac{\sqrt{3}}{2}\left(1+tan^2t\right)dt\) =>\(\frac{1}{x^2+x+1}dx=\frac{1}{\frac{3}{4}\left(1+tan^2t\right)+\frac{3}{4}}\left(1+tan^2t\right)dt=\frac{3}{4}dt=\frac{3}{4}t+C\) 

Với \(\left(x-\frac{1}{4}\right)=\frac{\sqrt{3}}{2}tant=>t=\left(\frac{2\sqrt{3}}{4x-1}\right)\)

18 tháng 1 2016

Câu b nhá :

\(\frac{1}{x^2+2x+2}dx=\frac{1}{\left(x+1\right)^2+\left(\sqrt{2^2}\right)}dx\)

Đặt

 \(x+1=\sqrt{2}tant=>dx=\sqrt{2}\left(1+tan^2t\right)dt\)

=> \(\frac{1}{x^2+2x+3}dx=\frac{1}{2\left(tan^2t+1\right)}.\left(1+tan^2t\right)dt=\frac{1}{2}dt=\frac{1}{2}t+C\)

Với

\(x+1=\sqrt{2}tant=>tant=\frac{x+1}{\sqrt{2}}<=>t=arctan\left(\frac{x+1}{\sqrt{2}}\right)\)

2 tháng 3 2016

chắc là có đấy vì ở lớp có bảo đi thi mà cứ ....... thì sẽ trừ điểm

nhưng cũng đừng lo vì nhỡ cô ấy hiểu thì sao

30 tháng 4 2016

Ta có:

\(M=\frac{2014-x}{x-2013}=\frac{2013-x+1}{x-2013}=\frac{2013-x}{x-2013}+\frac{1}{x-2013}=\frac{-\left(x-2013\right)}{x-2013}+\frac{1}{x-2013}=-1+\frac{1}{x-2013}\)

Để M có GTNN thì \(\frac{1}{x-2013}\) phải có GTNN

=> \(\frac{1}{x-2013}\) phải là số âm lớn nhất

Mà 1 là số nguyên dương không đổi nên x - 2013 = - 1

=> x = 2012

Khi đó, ta có:

\(M=\frac{2014-2012}{2012-2013}=\frac{2}{-1}=-2\)

Vậy M đạt GTNN là - 2 <=> x = 2012

30 tháng 4 2016

chờ mình chút