K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2015

Đổi 150 kg=1500 (N)

Khi dùng ròng rọc thì lực kéo vật =1/3 trọng lượng của vật =>hệ thống gồm 1 ròng rọc động 1 ròng

 rọc cố định

6 tháng 12 2015

Nguyễn Quốc Khánh Ari~ anh nhìu 

30 tháng 3 2018

Người đó phải dùng lực tầm 300N.Vai trò:

Ròng rọc động:giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật

Ròng rọc cố định:giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

4 tháng 5 2018

hình như đây là vât lí mà

Phải không nhỉ

Là vật lí đúng ko các bajnvif mk thấy nó ko giống toán

Mà giống y hệt lí lớp 6

18 tháng 8 2020

bạn nào trả lời nhanh mình k nhé

a)

Đổi: 2 tạ = 200kg.

Trọng lượng của vật đó là:

P = 10m = 10 . 200 = 2000 (N)

Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là:

F≥P⇔F≥2000N

b)

Nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo tối thiểu là:

2000.\(\frac{3}{15}\)=400(N)

28 tháng 4 2019

Ta có 2 tạ = 200 kg = 200 . 10 = 2000N

=>trọng lượng của vật : 2000N

lại có 40 dm3 = 0,04 m3

khối lượng riêng của vật là : 200 . 0,4 = 80 (kg/m3)

c) Nếu kéo lên theo phương thặng đứng thì cần lực \(\ge\)2000N

d) Nếu kéo lên bằng hệ thống palăng như trên thì cần một lực khoảng \(2000\times\frac{1}{2\times4}\)= 250 (N)

10kg= 100 niuton

Vậy nếu dùng pa-lăng thì lực kéo sẽ giảm 1 nửa

vậy cần 500 N

7 tháng 5 2019

Ta cần một lực kéo F<100N