Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Trong hình 15.5, những người Ai Cập cổ đại đang dùng dụng cụ được cấu tạo dựa trên nguyên tắc hoạt động của đòn bẩy.
Chọn B
Vì :
- Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi-măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây thì người này phải dùng ròng rọc.
- Một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên thì học sinh này có thể kéo trực tiếp, không cần dùng máy cơ đơn giản.
- Người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy người này phải dùng đòn bẩy
Chọn C
Trong hình 13.2 có 2 loại máy cơ đơn giản là: đòn bẩy và ròng rọc.
Chọn D
Loại máy cơ đơn giản sử dụng trong từng dụng cụ là :
Dao cắt thuốc : đòn bẩy.
Máy mài : đòn bẩy.
Êtô : đòn bẩy .
Cần cẩu : ròng rọc
Tai vi khi keo len theo phuong nam ngang thi luc can se it hon nen se de dang hon khi keo theo phuong thang dung.
Luon luon la vay
tại vì nếu kéo bằng mặt phẳng nghiêng thì lực mk kéo lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng vật và với dòn bẩy cũng vậy, còn ròng rọc thì có thêm là khi dùng dòng dọc cố định giúp làm thay dổi hướng của lực kéo so với kéo trự tiếp còn rong rọc dộng giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lương vật
có
THAM KHẢO
câu 1
Đòn bẩy là một trong các loại máy cơ đơn giản được sử dụng nhiều trong đời sống để biến đổi lực tác dụng lên vật theo hướng có lợi cho con người. Đòn bẩy là một vật rắn được sử dụng với một điểm tựa hay là điểm quay để làm biến đổi lực tác dụng của một vật lên một vật khác.
câu 2
– Điểm tựa O là điểm nằm trên đòn bẩy mà tại đó đòn bẩy có thể quay quanh n
– Đòn bẩy có hai đầu, đầu nào có vật tác dụng lên nó thì đầu đó có điểm O1. Còn đầu kia tay ta cầm để tác dụng lực lên đòn bẩy là có điểm O2.
Ví dụ 1: Khi chèo thuyền, điểm tựa là chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ nước đẩy vào mái chèo, điểm tác dụng của lực F2 là chỗ tay cầm mái chèo.
Ví dụ 2: Khi vận chuyển vật liệu bằng xe cút kít, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm , điểm tác dụng lực F2 là chỗ tay cầm xe cút kít.
câu 3
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.
Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F
Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
Dùng ròng rọc đế kéo những vật nặng ở các nơi như: công trường xây dựng, bến cảng, các kho hàng, xưởng sữa chữa ôtô,...
câu 4
VD về ròng rọc cố định:
- kéo cột cờ
- kéo 1 thùng nước từ dưới lên
Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
VD về ròng rọc động:
- kéo 1 kênh hàng lớn( dùng ròng rọc động hay palăng để giảm độ lớn của lực kéo vật lên)
Ròng rọc động giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lực của vật
Dùng đòn bẩy khi nào ta được lợi về lực và khi nào được lợi về đường đi?
Tùy vào khả năng hiểu biết và sáng tạo của các em mà thiết kế một hệ thống chuông cho nhà thờ vừa tiện lợi vừa kinh tế. Học sinh tự vẽ sơ đồ.
Ví dụ:
Chọn A
Vì ròng rọc cố định chỉ có thể làm thay đổi hướng của lực kéo chứ không làm thay đổi độ lớn của lực kéo.
Đúng vì có thể coi điểm tác dụng nằm ở hai mép ròng rọc còn điểm tựa chính là sát trục quay