K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: 3 phút 60 giây bằng:

60x3+60=240(giây)

Vận tốc trung bình của học sinh này là:

600:240=2,5 (m/s)

Đáp số: 2,5 m/s

Câu 1:Một vật khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng nếu: vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.nếu vật đang đứng yên sẽ đứng yên và nếu vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.vật đang chuyển động sẽ dừng lại.Câu 2:Một vật nặng 3,4kg đặt trên bàn. Quyển sách vẫn giữ nguyên ở...
Đọc tiếp
Câu 1:

Một vật khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng nếu: 

  • vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.

  • vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.

  • nếu vật đang đứng yên sẽ đứng yên và nếu vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

  • vật đang chuyển động sẽ dừng lại.

Câu 2:

Một vật nặng 3,4kg đặt trên bàn. Quyển sách vẫn giữ nguyên ở trạng thái đứng yên. Quyển sách chịu tác dụng của mấy lực và mỗi lực đó có độ lớn là bao nhiêu?

  • Chịu tác dụng của 2 lực cân bằng, mỗi lực có độ lớn là 34N.

  • Chịu tác dụng của lực hút trái đất có độ lớn là 34N.

  • Chịu tác dụng của lực hút trái đất có độ lớn là 3,4N.

  • Chịu tác dụng của 2 lực cân bằng, mỗi lực có độ lớn là 3,4N.

Câu 3:

Tìm trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào là chuyển động không đều?

  • Chuyển động của một quả bóng đá lăn xuống dốc.

  • Chuyển động của kim phút đồng hồ.

  • Chuyển động của đầu cánh quạt khi quạt đang chạy ổn định.

  • Chuyển động quay của Trái Đất xung quanh trục của nó.

Câu 4:

Một khúc gỗ trôi trên sông, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng?

  • Nếu chọn dòng nước làm mốc, thì khúc gỗ đang đứng yên so với dòng nước.

  • Nếu chọn bờ sông làm mốc, thì khúc gỗ đang chuyển động so với bờ sông.

  • Nếu chọn dòng nước làm mốc, thì khúc gỗ đang chuyển động so với dòng nước.

  • Nếu chọn khúc gỗ làm mốc, thì bờ sông đang chuyển động so với khúc gỗ.

Câu 5:

Tàu hỏa chuyển động với vận tốc 34km/h, ô tô con chuyển động với vận tốc 12 m/s, ô tô khách chuyển động với vận tốc 0,5km/phút. Phương tiện nào chuyển động nhanh nhất?

  • Ô tô con

  • Ô tô khách

  • Tàu hỏa

  • Chuyển động như nhau

Câu 6:

Một máy bay bay với vận tốc 700km/h từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội-TP Hồ Chí Minh dài 1400km, thì máy bay phải bay trong bao lâu?

  • 4h

  • 2h

  • 5h

  • 3h

Câu 7:

Trên sân trường, bạn Nam đá vào quả bóng làm quả bóng chuyển động. Ta nói bạn Nam đã tác dụng vào quả bóng một lực. Vậy điểm đặt của lực tác là ở……

  • mặt đất

  • quả bóng

  • chân người và mặt đất

  • chân bạn Nam

Câu 8:

Mộtchiếc thuyền chuyển động xuôi dòng  từbến sông A đến bến sông B cách nhau 120km. Vận tốc của thuyền khi nước yện nặnglà 35km/hBiết vận tốc dòng nước là 5km/h. Thờigian thuyền đến được bến B là...

  • 3h

  • 6h

  • 4h

  • 5h

Câu 9:

Một học sinh chạy cự li 600m mất 3phút 60giây. Vận tốc trung bình của học sinh này là :

  • 2m/s

  • 2,5m/s

  • 10m/s

  • 2,5km/h

Câu 10:

Một vật có khối lượng m = 3,6 kg buộc vào một sợi dây.Cần phải giữ dây với một lực bằng bao nhiêu để vật cân bằng?

  • 72N

  • 7,2N

  • 36N

  • 3,6N

5
8 tháng 10 2016

1.C

2.A

3.A

4.C

5.A

6.B

7.B

8.A

9.B

10.C

11 tháng 10 2016

nhonhung1C 2A 3A 4C 5D 6A 7B 8A 9B 10C

Câu 1:Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào hai lực tác dụng vào vật không phải là hai lực cân bằng?Một quả nặng treo trên một sợi dây, quả nặng chịu tác dụng của hai lực là lực căng của sợi dây và lực hút của trái đất.Một viên gạch chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, viên gạch chịu tác dụng của hai lực là lực hút của trái đất và lực ma sát.Quyển sách đặt trên...
Đọc tiếp
Câu 1:

Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào hai lực tác dụng vào vật không phải là hai lực cân bằng?

  • Một quả nặng treo trên một sợi dây, quả nặng chịu tác dụng của hai lực là lực căng của sợi dây và lực hút của trái đất.

  • Một viên gạch chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, viên gạch chịu tác dụng của hai lực là lực hút của trái đất và lực ma sát.

  • Quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang, quyển sách chịu tác dụng của hai lực là lực hút của trái đất và phản lực của mặt bàn.

  • Một ô tô chuyển động thẳng đều, ô tô chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy của động cơ và lực cản trở chuyển động.

Câu 2:

Trên đoạn đường từ nhà đến Hồ Gươm dài 31,6km, anh Nam đi xe máy với vận tốc trung bình là 6m/s và cùng lúc đó em của anh Nam đi xe đạp từ Hồ Gươm về nhà với vận tốc 10km/h. Sau bao lâu hai anhem gặp nhau?

  • 1h

  • 2h

  • 3h

  • 4h

Câu 3:

Anh Nam đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu ?$s_1$ là ?$t_1$ giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo ?$s_2$ là ?$t_2$ giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của anh Nam đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

  • ?$v_{tb}=\frac{v_1%20+%20v_2}{2}$

  • ?$v_{tb}=\frac{s_1}{t_1}+\frac{s_2}{t_2}$

  • ?$v_{tb}=\frac{v_1}{s_1}+\frac{v_2}{s_2}$

  • ?$v_{tb}=\frac{s_1%20+%20s_2}{t_1%20+%20t_2}$

Câu 4:

Tìm trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào là chuyển động không đều?

  • Chuyển động của một quả bóng đá lăn xuống dốc.

  • Chuyển động của kim phút đồng hồ.

  • Chuyển động của đầu cánh quạt khi quạt đang chạy ổn định.

  • Chuyển động quay của Trái Đất xung quanh trục của nó.

Câu 5:

Trên sân trường, bạn Nam đá vào quả bóng làm quả bóng chuyển động. Ta nói bạn Nam đã tác dụng vào quả bóng một lực. Vậy điểm đặt của lực tác là ở……

  • mặt đất

  • quả bóng

  • chân người và mặt đất

  • chân bạn Nam

Câu 6:

Một máy bay bay với vận tốc 700km/h từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội-TP Hồ Chí Minh dài 1400km, thì máy bay phải bay trong bao lâu?

  • 4h

  • 2h

  • 5h

  • 3h

Câu 7:

Diễn tả bằng lời yếu tố của lực sau:
8-5.png

  • Điểm đặt tại A, phương nghiêng góc ?$30^o$ so với phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 150N.

  • Điểm đặt tại A, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 150N.

  • Điểm đặt tại A, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 50N.

  • Điểm đặt tại A, phương nghiêng góc ?$30^o$ so với phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 150N.

Câu 8:

Tàu hỏa chuyển động với vận tốc 34km/h, ô tô con chuyển động với vận tốc 12 m/s, ô tô khách chuyển động với vận tốc 0,5km/phút. Phương tiện nào chuyển động nhanh nhất?

  • Ô tô con

  • Ô tô khách

  • Tàu hỏa

  • Chuyển động như nhau

Câu 9:

Treo vật A vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 15N. Móc thêm vật  B vào thì lực kế chỉ 20N. Hỏi khối lượng của vật B
 là bao nhiêu?

  • 5kg

  • 1,5kg

  • 0,5kg

  • 1kg

Câu 10:

Một học sinh chạy cự li 600m mất 3phút 60giây. Vận tốc trung bình của học sinh này là :

  • 2m/s

  • 2,5m/s

  • 10m/s

  • 2,5km/h

  • Mình làm rồi nhưng chỉ muốn bk đáp án thôi

12
14 tháng 10 2016

cái này mik làm rùi:

Câu 1: Chọn: Một viên gạch chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, viên gạch chịu tác dụng của hai lực là lực hút của trái đất và lực ma sát.

Câu 2: Chọn: 1h.

Câu 3: Chọn: ?$v_{tb}=\frac{s_1%20+%20s_2}{t_1%20+%20t_2}$

Câu 4: Chọn: Chuyển động của một quả bóng đá lăn xuống dốc.

Câu 5: Chọn: Quả bóng.

Câu 6: Chọn: 2h

Câu 7: Chọn: Điểm đặt tại A, phương nghiêng góc ?$30^o$ so với phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 150N.

Câu 8: Chọn: Ô tô khách.

Câu 9: Chọn: 0,5kg.

Câu 10: Chọn: 2,5m/s

NHỚ TICK CHO MIK NHA ! THANKS NHIỀU

4 tháng 10 2016

Cái này dễ, thay số rồi tính nhé.

Câu 1:Kết luận nào sau đây không đúng?Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật.Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động.Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật.Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.Câu 2:Chọn kết luận đúng.Hai nhánh của một bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh không bằng nhau.Hai...
Đọc tiếp
Câu 1:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật.

  • Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động.

  • Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật.

  • Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.

Câu 2:

Chọn kết luận đúng.

  • Hai nhánh của một bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh không bằng nhau.

  • Hai nhánh của một bình thông nhau chứa hai chất lỏng khác nhau, tác dụng hóa học với nhau thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh không bằng nhau.

  • Hai nhánh của một bình thông nhau chứa hai chất lỏng khác nhau đứng yên thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh bằng nhau.

  • Hai nhánh của một bình thông nhau chứa hai chất lỏng khác nhau đứng yên thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh không bằng nhau.

Câu 3:

Một viên bi chuyển động trên một máng nghiêng dài 40cm mất 2s rồi tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang dài 30cm mất 5s. Vận tốc trung bình của viên bi trên cả 2 đoạn đường là:

  • 6 cm/s

  • 10 cm/s

  • 20 cm/s.

  • 13 cm/s

Câu 4:

Một người đi được quãng đường ?$S_1$ hết thời gian ?$t_1$ giây, đi quãng đường ?$S_2$ hết thời gian ?$t_2$ giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường ?$S_1$?$S_2$ là:

  • ?$v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}$

  • ?$v_{tb}=\frac{t_1+t_2}{S_1+S_2}$

  • ?$v_{tb}=\frac{S_1}{t_1}+\frac{S_2}{t_2}$

  • ?$v_{tb}=\frac{v_1+v_2}{2}$

Câu 5:

Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút.Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng.

  • Tàu hỏa – xe máy – ô tô.

  • Tàu hỏa – ô tô – xe máy.

  • Ô tô- tàu hỏa – xe máy.

  • Xe máy – ô tô – tàu hỏa.

Câu 6:

Hai lọ thủy tinh giống nhau. Lọ A đựng nước, lọ B đựng dầu hỏa có cùng độ cao, biết ?$d_n%20%3E%20d_d$ . Áp suất tại đáy lọ A là p và lọ B là p’ thì:

  • Không so sánh được hai áp suất này

  • p < p’ vì ?$d_n%20%3E%20d_d$

  • p = p’ vì độ sâu h = h’

  • p > p’ vì ?$d_n%20%3E%20d_d$

Câu 7:

Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài 2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:

  • 1,5 m/s.

  • 1 m/s.

  • 3,2 m/s.

  • 2,1 m/s.

Câu 8:

Một chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn một áp suất m^2$, tổng diện tích của chân bàn tiếp xúc với mặt sàn là ?$0,03%20m^2$. Vậy trọng lượng của chiếc bàn đó là:

  • 3000N

  • 4000N

  • 6000N

  • 5000N

Câu 9:

Một người đi xe máy từ A đến B. Trên đoạn đường đầu người đó đi hết 15 phút. Đoạn đường còn lại người đó đi trong thời gian 30 phút với vận tốc 12m/s. Hỏi đoạn đường đầu dài bao nhiêu? Biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là 36km/h.

  • 3 km.

  • 10,8 km.

  • 21,6 km.

  • 5,4 km.

Câu 10:

Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng được nhúng chìm trong dầu. Quả nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn?

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau

  • Quả cầu rỗng

  • Quả cầu đặc

  • Không so sánh được

2
21 tháng 12 2016

1D

2. k bt

3.B

4.A

5. D

6.D

7.B

8. k bt

9.B

10.A

21 tháng 12 2016

1D

2D

3B

4A

5D

6D

7A

8C

9D

10A

 Câu 1:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:55km/h50km/h60km/h53,75km/hCâu 2:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung...
Đọc tiếp

 

Câu 1:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:

  • 55km/h

  • 50km/h

  • 60km/h

  • 53,75km/h

Câu 2:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:

  • 230km

  • 430km

  • 215km

  • 530km

Câu 3:

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Các lực ma sát đều có hại.

  • Các lực ma sát đều có lợi.

  • Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.

  • Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 4:

Khi ta gõ mạnh cán búa xuống đất, cán búa đột ngột bị dừng lại, đầu búa tiếp tục chuyển động do ...... và ngập sâu vào cán búa.

  • ma sát

  • quán tính

  • trọng lực

  • lực

Câu 5:

Để giảm ma sát có hại ở các vòng bi của động cơ hay trục quay của các cánh cửa ta phải thường xuyên và định kì:

  • Lau chùi.

  • Tra dầu mỡ.

  • Thay đổi cấu tạo vòng bi.

  • Thay vòng bi.

Câu 6:

Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ ?$v_1$ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ ?$v_2$ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:

  • 12km

  • 16km

  • 18km

  • 15km/h

Câu 7:

Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:

  • 10,8km/h

  • 10km/h

  • 9km/h

  • 12km/h

Câu 8:

Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có ......... xuất hiện tại mặt tiếp xúccủa thùng hàng với sàn nhà.

  • lực hấp dẫn

  • lực ma sát nghỉ

  • lực ma sát lăn

  • lực ma sát trượt

Câu 9:

Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính?

  • Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.

  • Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.

  • Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.

  • Chuyển động của máy bay khi hạ cánh.

Câu 10:

Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu với vận tốc 15km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo với vận tốc 10km/h và 1/3 đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc 5km/h. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB có giá trị gần bằng:

  • 15km/h

  • 8,18km/h

  • 10km/h

  • 8km/h

  •  
4
18 tháng 10 2016

Câu 1: 

Làm:

Tổng thời gian đi:

3+5=8(giờ)

Tổng quãng đường:

60x3+50x5=430(km)

Vận tốc trung bình của xe:

Áp dụng công thức, ta có:

v=s/t=> voto= s/t= 430/8=53,75 (km/h)

=> Chọn đáp án cuối.

19 tháng 10 2016

câu 9

chuyển động ô tô lúc bắt đầu rời bến

 

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:55km/h50km/h60km/h53,75km/hCâu 2:Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:Trọng lực của vật.Lực ma sát trượt.Lực ma sát nghỉ.Lực ma sát lăn.Câu...
Đọc tiếp

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:

  • 55km/h

  • 50km/h

  • 60km/h

  • 53,75km/h

Câu 2:

Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:

  • Trọng lực của vật.

  • Lực ma sát trượt.

  • Lực ma sát nghỉ.

  • Lực ma sát lăn.

Câu 3:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:

  • 230km

  • 430km

  • 215km

  • 530km

Câu 4:

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Các lực ma sát đều có hại.

  • Các lực ma sát đều có lợi.

  • Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.

  • Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 5:

Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

  • Lực ma sát nghỉ

  • Lực ma sát lăn

  • Lực ma sát trượt

  • Lực cân bằng

Câu 6:

Ổ khóa nhà em lâu ngày bị rỉ sét, rất khó mở hay đóng. Em đã nhỏ vài giọt dầu nhớt để bôi trơn để dễ dàng mở khóa hơn. Cách thực hiện này đã làm lực ma sát giữa khóa và ổ khóa:

  • Cân bằng.

  • Giảm đi.

  • Tăng lên.

  • Không thay đổi.

Câu 7:

Để giảm ma sát có hại ở các vòng bi của động cơ hay trục quay của các cánh cửa ta phải thường xuyên và định kì:

  • Lau chùi.

  • Tra dầu mỡ.

  • Thay đổi cấu tạo vòng bi.

  • Thay vòng bi.

Câu 8:

Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:

  • 10,8km/h

  • 10km/h

  • 9km/h

  • 12km/h

Câu 9:

Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40km/h và 30km/h. Sau 3h, khoảng cách giữa 2 xe là:

  • 5km

  • 20km

  • 10km

  • 25km

Câu 10:

Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính?

  • Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.

  • Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.

  • Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.

  • Chuyển động của máy bay khi hạ cánh.

2
19 tháng 10 2016

2c , 4c , 5a , 6b , 7b , 10 b và c

15 tháng 12 2018

1-d

2-c

3-b

4-c

5-a

6-b

7-b

8-a

9-c

10-b

leuleuleuleu

Câu 1:Một ô tô có khối lượng 300kg đang chuyển động thẳng đều. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,3 trọng lượng của ô tô. Lực kéo của ô tô theo phương ngang là:500N3000N1000N900NCâu 2:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong...
Đọc tiếp
Câu 1:

Một ô tô có khối lượng 300kg đang chuyển động thẳng đều. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,3 trọng lượng của ô tô. Lực kéo của ô tô theo phương ngang là:

  • 500N

  • 3000N

  • 1000N

  • 900N

Câu 2:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:

  • 55km/h

  • 50km/h

  • 60km/h

  • 53,75km/h

Câu 3:

Khi ta gõ mạnh cán búa xuống đất, cán búa đột ngột bị dừng lại, đầu búa tiếp tục chuyển động do ...... và ngập sâu vào cán búa.

  • ma sát

  • quán tính

  • trọng lực

  • lực

Câu 4:

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Các lực ma sát đều có hại.

  • Các lực ma sát đều có lợi.

  • Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.

  • Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 5:

Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:

  • 10,8km/h

  • 10km/h

  • 9km/h

  • 12km/h

Câu 6:

Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng, người ta phóng lên mặt trăng một tia laze. Sau 2,66s máy thu nhận được tia laze phản hồi về mặt đất. Cho biết vận tốc của tia laze là 300.000km/s. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là:

  • 1.596.000km

  • 199.500km

  • 399.000km

  • 798.000km

Câu 7:

Ổ khóa nhà em lâu ngày bị rỉ sét, rất khó mở hay đóng. Em đã nhỏ vài giọt dầu nhớt để bôi trơn để dễ dàng mở khóa hơn. Cách thực hiện này đã làm lực ma sát giữa khóa và ổ khóa:

  • Cân bằng.

  • Giảm đi.

  • Tăng lên.

  • Không thay đổi.

Câu 8:

Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

  • Lực ma sát nghỉ

  • Lực ma sát lăn

  • Lực ma sát trượt

  • Lực cân bằng

Câu 9:

Lúc 7h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, vận tốc của xe đi từ B là 28km/h. Thời điểm lúc 2 xe gặp nhau là:

  • 9h

  • 9h 30 phút

  • 8h

  • 8h30

Câu 10:

Bác Nghĩa đi xe máy chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B. Vận tốc trung bình của bác Nghĩa trong nửa thời gian đầu là 45km/h và trong nửa thời gian còn lại là 30km/h. Vận tốc trung bình mà xe máy của bác Nghĩa chuyển động trên quãng đường AB là:

  • 35km/h

  • 32,5km/h

  • 37,5km/h

  • 40km/h

3
22 tháng 10 2016

1:D,2:D,3B,4:C,5:A,6C,7B,8A,9D,10C

 

22 tháng 10 2016

đúng 100%

 

Bài thi số 3 19:39Câu 1:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:55km/h50km/h60km/h53,75km/hCâu 2:Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?Lực xuất...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

19:39
Câu 1:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:

  • 55km/h

  • 50km/h

  • 60km/h

  • 53,75km/h

Câu 2:

Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?

  • Lực xuất hiện làm mòn đế giày.

  • Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.

  • Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.

  • Lực xuất hiện giữa dây cu roa với bánh xe truyền chuyển động.

Câu 3:

Khi ta gõ mạnh cán búa xuống đất, cán búa đột ngột bị dừng lại, đầu búa tiếp tục chuyển động do ...... và ngập sâu vào cán búa.

  • ma sát

  • quán tính

  • trọng lực

  • lực

Câu 4:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:

  • 230km

  • 430km

  • 215km

  • 530km

Câu 5:

Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

  • Lực ma sát nghỉ

  • Lực ma sát lăn

  • Lực ma sát trượt

  • Lực cân bằng

Câu 6:

Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có lực ma sát trượt tại mặt tiếp xúc của thùng hàng với sàn nhà, ta có thể đặt các thùng hàng lên các xe lăn (hay con lăn) để di chuyển chúng được dễ dàng hơn. Như vậy, lực ma sát trượt đã được thay thế bằng:

  • Lực ma sát lăn.

  • Lực ma sát trượt.

  • Trọng lực.

  • Lực ma sát nghỉ.

Câu 7:

Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:

  • 10,8km/h

  • 10km/h

  • 9km/h

  • 12km/h

Câu 8:

Ổ khóa nhà em lâu ngày bị rỉ sét, rất khó mở hay đóng. Em đã nhỏ vài giọt dầu nhớt để bôi trơn để dễ dàng mở khóa hơn. Cách thực hiện này đã làm lực ma sát giữa khóa và ổ khóa:

  • Cân bằng.

  • Giảm đi.

  • Tăng lên.

  • Không thay đổi.

Câu 9:

Lúc 7h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, vận tốc của xe đi từ B là 28km/h. Thời điểm lúc 2 xe gặp nhau là:

  • 9h

  • 9h 30 phút

  • 8h

  • 8h30

Câu 10:

Một con ngựa kéo một xe có khối lượng 1 tấn chạy thẳng đều trên mặt đường nằm ngang . Biết lực ma sát chỉ bằng 0,3 trọng lượng của xe. Lực kéo của ngựa là:

  • 10000N

  • 3000N

  • 7000N

  • 13000N

  •  
2
4 tháng 11 2016

trong violimpic phải ko

 

6 tháng 11 2016

uk

 

Câu 1:Có 2 viên gạch giống hệt nhau được đặt trên mặt đất nằm ngang như sau: Hình A đặt nằm ngang, hình B đặt thẳng đứng. Áp suất của trường hợp nào sinh ra trên mặt đất lớn hơn?Cả 2 trường hợp áp suất là bằng nhauÁp suất trường hợp B nhỏ hơn áp suất trường hợp A 2 lầnTrường hợp BTrường hợp ACâu 2:Có 4 viên gạch giống hệt nhau được đặt trên mặt đất nằm ngang như sau:...
Đọc tiếp
Câu 1:

Có 2 viên gạch giống hệt nhau được đặt trên mặt đất nằm ngang như sau: Hình A đặt nằm ngang, hình B đặt thẳng đứng. Áp suất của trường hợp nào sinh ra trên mặt đất lớn hơn?
h28.png

  • Cả 2 trường hợp áp suất là bằng nhau

  • Áp suất trường hợp B nhỏ hơn áp suất trường hợp A 2 lần

  • Trường hợp B

  • Trường hợp A

Câu 2:

Có 4 viên gạch giống hệt nhau được đặt trên mặt đất nằm ngang như sau: Hình A có 1 viên đặt nằm ngang, hình B có 2 viên đặt nằm ngang, hình C có 1 viên đặt thẳng đứng. Áp lực của trường hợp nào sinh ra trên mặt đất là lớn nhất?
H18.png

  • Trường hợp B

  • Trường hợp C

  • Trường hợp A

  • Cả 3 trường hợp áp lực là bằng nhau

Câu 3:

Khi thiết kế đập chắn nước, yêu cầu đập kiên cố, an toàn và tiết kiệm vật liệu thì phương án nào trong các phương án dưới đây là hợp lí?
h38.png

  • Phương án d

  • Phương án b

  • Phương án c

  • Phương án a

Câu 4:

Kết luận nào sau đây không đúng đối với bình thông nhau?

  • Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.

  • Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.

  • Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao.

  • Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.

Câu 5:

Một bình hình trụ cao 1,6m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là m^3$. Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20 cm là

  • 11200 Pa

  • 1120 Pa

  • 14400 Pa

  • 12800 Pa

Câu 6:

Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là m^3$. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

  • 400 Pa

  • 25000 Pa

  • 250 Pa

  • 2500 Pa

Câu 7:

Có 2 xe cách nhau 100 km cùng xuất phát và chuyển động ngượcchiều gặp nhau với vận tốc tương ứng là 30 km/h và 20 km/h.Cùng lúc hai xe chuyển động thì có một con Ong bắt đầu xuấtphát từ xe 1 bay tới xe 2, sau khi gặp xe 2 nó quay lại và gặp xe 1và lại bay tới xe 2. Con Ong chuyển động lặp đi lặp lại tới khi hai xegặp nhau. Biết vận tốc của con ong là 60 km/h. Quãng đường ong bay là

  • 15 km

  • 12 km

  • 120 km

  • 1200km

Câu 8:

Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và nước lần lượt là m^3$m^3$. Biết áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển là 76 cmHg. Hỏi cột nước cần phải cao bao nhiêu để tạo được một áp suất bằng áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển ?

  • 103,36m

  • 0,1336m

  • 10,336m

  • 1,0336m

Câu 9:

Có hai vật cùng xuất phát một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 60 m chuyển động ngược chiều gặp nhau. Vận tốc vật đi từ A là 5 m/s, vật đi từ B là 10 m/s. Hỏi sau bao lâu hai vật gặp nhau?

  • 4 giây

  • 10 giây

  • 15 giây

  • 12 giây

Câu 10:

Một chuyến xe chở học sinh đi thăm quan đền Hùng. Một nửa thời gian đầu xe đi với vận tốc 90 km/h. Thời gian còn lại xe đi với vận tốc 60 km/h. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là

  • 20 m/s

  • 7,5 km/h

  • 55 km/h

  • 75 km/h

5
17 tháng 11 2016

1. C

2. A

3. A

4. D

5. A

6. B

 

17 tháng 11 2016

Một chuyến xe chở học sinh đi thăm quan đền Hùng. Một nửa thời gian đầu xe đi với vận tốc 90 km/h. Thời gian còn lại xe đi với vận tốc 60 km/h. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là

  • 20 m/s

  • 7,5 km/h

  • 55 km/h

  • 75 km/h

Giải:

Ta có: vtb=\(\frac{s1+s2}{t1+t2}\)= \(\frac{90+60}{1}\)=150/1 (h)

 

Câu 1: Trên đoạn đường từ nhà đến Hồ Gươm dài 31,6km, anh Nam đi xe máy với vận tốc trung bình là 6m/s và cùng lúc đó em của anh Nam đi xe đạp từ Hồ Gươm về nhà với vận tốc 10km/h. Sau bao lâu hai anhem gặp nhau? 1h 2h 3h 4h Câu 2: Một khúc gỗ trôi trên sông, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng? Nếu chọn dòng nước làm mốc, thì khúc gỗ đang...
Đọc tiếp
Câu 1:


Trên đoạn đường từ nhà đến Hồ Gươm dài 31,6km, anh Nam đi xe máy với vận tốc trung bình là 6m/s và cùng lúc đó em của anh Nam đi xe đạp từ Hồ Gươm về nhà với vận tốc 10km/h. Sau bao lâu hai anhem gặp nhau?

  • 1h

  • 2h

  • 3h

  • 4h

Câu 2:


Một khúc gỗ trôi trên sông, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng?

  • Nếu chọn dòng nước làm mốc, thì khúc gỗ đang đứng yên so với dòng nước.

  • Nếu chọn bờ sông làm mốc, thì khúc gỗ đang chuyển động so với bờ sông.

  • Nếu chọn dòng nước làm mốc, thì khúc gỗ đang chuyển động so với dòng nước.

  • Nếu chọn khúc gỗ làm mốc, thì bờ sông đang chuyển động so với khúc gỗ.

Câu 3:


Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào hai lực tác dụng vào vật không phải là hai lực cân bằng?

  • Một quả nặng treo trên một sợi dây, quả nặng chịu tác dụng của hai lực là lực căng của sợi dây và lực hút của trái đất.

  • Một viên gạch chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, viên gạch chịu tác dụng của hai lực là lực hút của trái đất và lực ma sát.

  • Quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang, quyển sách chịu tác dụng của hai lực là lực hút của trái đất và phản lực của mặt bàn.

  • Một ô tô chuyển động thẳng đều, ô tô chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy của động cơ và lực cản trở chuyển động.

Câu 4:


Khi nói về chuyển động cơ học, câu kết luận nào dưới dây là đúng?

  • Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí của vật.

  • Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật.

  • Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật.

  • Chuyển động cơ học của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.

Câu 5:


Mộtchiếc thuyền chuyển động ngược dòng từbến sông B đến bến sông A cách nhau 120km. Vận tốc của thuyền khi nước yện nặnglà 35km/h. Biết vận tốc dòng nước là 5km/h. Thời gian thuyền đến được bến Blà...

  • 2h

  • 3h

  • 4h

  • 1h

Câu 6:


Mộtchiếc thuyền chuyển động xuôi dòng từbến sông A đến bến sông B cách nhau 120km. Vận tốc của thuyền khi nước yện nặnglà 35km/h. Biết vận tốc dòng nước là 5km/h. Thờigian thuyền đến được bến B là...

  • 3h

  • 6h

  • 4h

  • 5h

Câu 7:


Một máy bay bay với vận tốc 700km/h từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội-TP Hồ Chí Minh dài 1400km, thì máy bay phải bay trong bao lâu?

  • 4h

  • 2h

  • 5h

  • 3h

Câu 8:


Tàu hỏa chuyển động với vận tốc 34km/h, ô tô con chuyển động với vận tốc 12 m/s, ô tô khách chuyển động với vận tốc 0,5km/phút. Phương tiện nào chuyển động nhanh nhất?

  • Ô tô con

  • Ô tô khách

  • Tàu hỏa

  • Chuyển động như nhau

Câu 9:


Treo vật A vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 15N. Móc thêm vật B vào thì lực kế chỉ 20N. Hỏi khối lượng của vật B
là bao nhiêu?

  • 5kg

  • 1,5kg

  • 0,5kg

  • 1kg

Câu 10:


Đường từ nhà đến trường dài 2km. Nửa đoạn đường đầu Huy đi hết 11 phút. Huy nghỉ 5 phút. Đoạn đường tiếp theo Huy đi hết 8 phút.Vận tốc trung bình của Huy trên quãng đường từ nhà đến trường là:

  • 5m/s

  • 5km/h

  • 5km/phút

  • 6,3km/h

8
6 tháng 7 2017

Câu 1:

Tóm tắt:

\(s=31,6km\\ v_1=6m|s=21,6km|h\\ v_2=10km|h\\ \overline{t=?}\)

Giải:

Khi hai anh em Nam gặp nhau thì:

\(v_1.t+v_2.t=s\\ \Leftrightarrow21,6.t+10.t=31,6\\ \Leftrightarrow31,6t=31,6\\ \Leftrightarrow t=1\left(h\right)\)

Vậy sau 1h thì hai anh em gặp nhau.

Đáp án:

  • 1h

6 tháng 7 2017

Câu 6:

Tóm tắt:

\(s_{AB}=120km\\ v_{cn}=35km|h\\ v_n=5km|h\\ \overline{t_B=?}\)

Giải:

Vì ca nô đi xuôi dòng nên vận tốc di chuyển của ca nô là:

\(v=v_{cn}+v_n=35+5=40\left(km|h\right)\)

Thời gian để ca nô xuôi dòng đến B là:

\(t_B=\dfrac{s_{AB}}{v}=\dfrac{120}{40}=3\left(h\right)\)

Vậy thời gian để ca nô xuôi dòng đến B là: 3h

Đáp án:

  • 3h