K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:

- Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.

- Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.

+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:

- Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:

T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng

- Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:

T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng

+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:

- Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.

- Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.

- Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.

18 tháng 4 2017

Một bóng đèn dây tóc giá 3 500 đồng, có công suất 75W, thời gian thắp sáng tối đã 1 000 giờ. Một bóng đèn compac (compact fluorescent lamp, hình 19.3) giá 60 000 đồng, công suất 15W, có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc nói trên, thời gian thắp sáng tối đa 8 000 giờ.

+ Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ.

+ Tính toàn bộ chi phí (tiền mua bóng điện và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ, nếu giá 1kW.h là 700 đồng.

+ Sử dụng loại bóng đèn nào có lợi hơn ? Vì sao?

Trả lời:

+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.

. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.

+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:

T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng

. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:

T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng

+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:

. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.

. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.

. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.

27 tháng 10 2017

a)Ta có P=ui

I BẠN TỰ ĐO RỒI TÍNH THEO CÔNG THỨC TRÊN

b) Khi ta tăng hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn thì công suất của bóng đèn cũng tăng ( do cường độ dòng điện tăng) và ngược lại !☺

27 tháng 10 2017

thank you bn

6 tháng 8 2020

Điện trở R = U/I = 50 \(\Omega\)

Ta có bảng

( Áp dụng công thức rồi lắp vào thì ta sẽ có bảng )

U(V) 75 60 50 40 30 20 10
I(A) 1,5 1,2 1 0,8 0,6 0,4 0,2

Thực hành : Xác định điện trở của một dây dẫn bằng AMPE kế và vôn kế Họ và tên : ................................................................Lớp :..................................................... 1, Trả lời câu hỏi a) Viết công thức tính điện trở ............................................................................................... b) Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn cần dùng dụng...
Đọc tiếp

Thực hành : Xác định điện trở của một dây dẫn bằng AMPE kế và vôn kế

Họ và tên : ................................................................Lớp :.....................................................

1, Trả lời câu hỏi

a) Viết công thức tính điện trở ...............................................................................................

b) Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn cần dùng dụng cự gì ? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo ?

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

c) Muốn đo cường độ dòng điên chạy qua một dây dẫn cần dùng dụng cụ gì ? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

2 . kết quả đo

lần đo \ kết quả đo

Hiệu điện thế

(V)

Cường độ dòng điên

( A)

Điện trở

(Ω)

1
2
3
4
5

a) Tính trị số điện trở của dây dẫn đang xét trong mỗi lần đo

b) Tính giá trị trung bình cộng của điện trở

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

c) Nhật xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau ( nếu có ) của các trị số điện trở vừa tính được trong mỗi lần đo

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

3
18 tháng 9 2019

THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ

Họ và tên:.................................. Lớp:.................................

1. Trả lời câu hỏi

a) Công thức tính điện trở: R=UI

b) Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn cần dùng vôn kế, mắc dụng cụ này song song với dây dẫn cần đo, chốt (+) của vôn kế được mắc với cực (+) của nguồn điện

c) Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn cần dùng ampe kế, mắc dụng cụ này nối tiếp với dây dẫn cần đo, chốt (+) của ampe kế được mắc với cực (+) của nguồn điện.

2. Kết quả đo

Kết quả đo

Lần đo

Hiệu điện thế (V)

Cường độ dòng điện (A)

Điện trở (Ω)

1

1

0,02

50

2

2

0,04

50

3

3

0,06

50

4

4

0,08

50

5

5

0,1

50

Giá trị trung bình của điện trở: R = 50+50+50+50+505 = 50(Ω)

Nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau (nếu có) của các trị số điện trở vừa tính được trong mỗi lần đo: Nếu xảy ra sự khác nhau của các trị số điện trở vừa tính được trong mỗi lần đo, thì sự khác nhau có thể do sai số trong lúc thực hành, và sai số trong lúc đọc các giá trị đo được.

14 tháng 9 2018

câu hỏi trong sgk

9 tháng 10 2018

cái đèn led là cgi đấy bn><

17 tháng 4 2017

Câu C6 (SGK trang 51)

Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.==>Ô cắm thứ ba ngoại trừ hai phích ổ cắm điện.

+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích vì sao.

==>Vì dây tiếp đất đã truyền điện vào đất nên tay ta chạm vào sẽ không bị giật.

29 tháng 10 2020
https://i.imgur.com/jeTP1ng.jpg
1 tháng 11 2020

R=R3+\(\frac{R1.R2}{R1+R2}=\)4+\(\frac{6.R2}{6+R2}\left(\Omega\right)\)

=> Imạch=\(\frac{U_m}{R_{tđ}}=\frac{6}{4+\frac{6.R2}{6+R2}}\left(A\right)\)

=> I2 = \(\frac{R1}{R1+R2}.I_{mạch}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2}{3}=\frac{6}{6+R2}.\frac{6}{4+\frac{6.R2}{6+R2}}\)⇒R2=3(Ω)

1 tháng 8 2018
U (V) 3 4,8 6 12
I (A) 0,25 0,4 0,5 1

\(R=\dfrac{U}{I}\) Do ở hàng thứ 3, U = 6 và I = 0,5. Ta có thể điền vào các ô trống còn lại.

1 tháng 8 2018

* Cách 1 : Ta có : \(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_2}{I_2}\)

Suy ra : \(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{0,5}=12\)

* Cường độ dòng điện I qua khi hiệu điện thế 3V là :

\(\dfrac{3}{I}=12\rightarrow I=\dfrac{3}{12}=0,25\left(A\right)\)

* Hiệu điện thế khi cường độ dòng điện là 0,4A là :

\(\dfrac{U}{0,4}=12\Rightarrow U=4,8\left(V\right)\)

* Cường độ dòng điện I khi hiệu điện thế là 12V là :

\(\dfrac{12}{I}=12\rightarrow I=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)

* Cách 2 : Áp dụng định luật Ohm ta có :

\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}\)

Điện trở của đoạn mạch là :

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\)

Làm tương tự cách 1 nhé :)

Ta điền vào bảng như sau là :

U(V) 3 4,8 6 12
I (A) 0,25 0,4 0,5 1